Video giảng Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)
Video giảng Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu). Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
VĂN BẢN NĂNG LỰC SÁNG TẠO
Xin chào các em, các em hãy cùng cô tìm hiểu về bài học hôm nay nhé!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- HS hiểu được bản chất của hoạt động sáng tạo, tầm quan trọng của hoạt động sang tạo đối với cuộc sống cá nhân và của đất nước trong bối cảnh kinh tế tri thức, tư tưởng của tác giả khi bàn về hoạt động sáng tạo.
- HS nhận biết được mục đích của người viết, đánh giá được nội dung của văn bản, phân tích hiệu quả của việc phối hợp các thao tác nghị luận trong văn bản.
- Liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc thể hiện năng lực sáng tạo của mình.
A. KHỞI ĐỘNG
Trước khi bắt đầu tìm hiểu bài học mới, các em hãy cùng cô tìm ra đáp án cho câu hỏi sau nhé:
Hãy kể tên một vài thành tựu sáng tạo nổi bật của con người mà bạn biết? Điểm chung của những thành tựu đó là gì?
Năng lực sáng tạo vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Năng lực sáng tạo không phải học tập mà có, đôi khi nó chỉ “chớp nhoáng” vụt qua mà thôi. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về năng lực sáng tạo để tìm hiểu cặn kẽ nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu chung
Nội dung 1. Tác giả
Tìm hiểu và trình bày thông tin tác giả?
Video trình bày nội dung:
- Tên: Nguyễn Đình Thi
- Năm sinh: 1924 - 2003
- Quê: Thành phố Hà Nội.
- Ông là nhà nhạc sĩ, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học đã có những đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nền văn học cách mạng Việt Nam.
…
Nội dung 2. Văn bản Năng lực sáng tạo
Trình bày hiểu biết về nguồn gốc của văn bản Mấy ý nghĩ về thơ?
Video trình bày nội dung:
- Mấy ý nghĩ về thơ là tiểu luận được Nguyễn Đình Thi viết từ năm 1949 sau đó in trong tập Mấy vấn đề văn học.
II. Khám phá văn bản
Nội dung 3. Xác định cấu trúc nghị luận của văn bản
Xác định các luận điểm của văn bản?
Video trình bày nội dung:
- Hệ thống luận điểm được thể hiện trong bài gồm có:
+ Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng định nghĩa nào cũng vẫn không đủ.
+ Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người, ngôn ngữ thơ là phương tiện biểu đạt những “rung chuyển khác thường trong tâm hồn”.
+ Thơ không biểu đạt bằng ý niệm, bằng luận lí mà bằng hình ảnh thấm đẫm cảm xúc.
+ Chữ và tiếng trong thơ phải có nhịp điệu, nhạc điệu để không chỉ gọi tên sự vật mà còn gợi ra những ý tứ sâu xa.
+ Những luật lệ của thơ, từ âm điệu đến vần, đều là những võ khí rất mạnh trong tay người làm thơ.
III. Phân tích nghệ thuật lập luận
Nội dung 4. Phân tích nghệ thuật lập luận
Chỉ ra các luận điểm thể hiện quan niệm của tác giả về thơ?
Video trình bày nội dung:
Thơ không biểu đạt bằng ý niệm, bằng luận lí mà bằng hình ảnh thấm đẫm cảm xúc. Câu chủ đề: “Nên thơ không nói bằng ý niệm thuần túy”.
IV. Sự kết hợp các thao tác nghị luận trong văn bản
Nội dung 5. Sự kết hợp các thao tác nghị luận trong văn bản
Theo tác giả điều gì đóng góp vai trò quan trọng trong sáng tạo thơ? Tác giả đã dùng những thao tác nghị luận nào để làm sáng tỏ điều đó?
Video trình bày nội dung:
Các thao tác nghị luận đã được tác giả phối hợp nhuần nhuyễn, khiến cho quan điểm về sáng tạo thơ có sức thuyết phục.
...........
Nội dung video bài 3: Năng lực sáng tạo còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.