Slide bài giảng mĩ thuật 6 kết nối bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
Slide điện tử bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 6 kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 16: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV đặt câu hỏi khởi động:
Nêu một số tên tác phẩm mĩ thuật thời kì cổ đại Việt Nam mà em biết ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Quan sát: một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
- Thể hiện
- Thảo luận
- Luyện tập
- Vận dụng
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Quan sát: một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
- Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại?
- Cảm nhận về tạo hình trên những di vật này so với một số di vật của mĩ thuật thời kì cổ đại ở một số nơi trên thế giới mà em đã biết?
- Hãy chủa sẻ với các bạn những hiểu biết của em về di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mà em thích nhất.
Nội dung ghi nhớ:
- Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại?
- Cảm nhận về tạo hình trên những di vật này so với một số di vật của mĩ thuật thời kì cổ đại ở một số nơi trên thế giới mà em đã biết?
- Hãy chủa sẻ với các bạn những hiểu biết của em về di vật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mà em thích nhất.
2. Thể hiện
GV hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 66, và đặt câu hỏi gợi ý:
- Em hãy trao đổi về các bước tiến hành thiết kế và trang trí áo dài.
- Thực hành thiết kế áo dài bằng các vật liệu có sẵn phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương.
Nội dung ghi nhớ:
- Các bước thiết kế và trang trí áp dài :
+ Vẽ phác hình áo dài
+ Vẽ hoa văn trang trí lên áo dài
+ Cắt rời hình áo dài
+ Vẽ màu vào hoa văn trang trí
- Sản phẩm của em:
3. Thảo luận
Căn cứ vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm:
- Bạn đã dùng hoa văn nào của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại để trang trí áo dài?
- Cách trang trí trên áo dài như vậy đã phù hợp chưa?
- Bạn đã khai thác vẻ đẹp nào của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại vào sản phẩm mĩ thuật ứng dụng?
Nội dung ghi nhớ:
- Em dùng hoa văn họa tiết chim phượng hoàng để trang trí
- Theo em, cách trang trí như vậy là phù hợp.
- Em khai thác hình ảnh chim phượng hoàng trong những bộ quốc phục của hoàng hậu trong lịch sử.
……
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:
Câu 1: Đâu không phải một nền văn hóa thời kì cổ đại của Việt Nam ?
- Phùng Nguyên
- Đồng Đầu
- Ai Cập
- Đông Sơn
Câu 2: Trang phục truyền thống của Việt Nam là gì ?
- Áo Dài
- Sườn xám
- Váy xòe
- Kimono
Câu 3: Một trong những di vật đã được công nhận là báu vật quốc gia là:
A. Tượng đồng Đông Sơn.
B. Trống đồng Đông Sơn.
C. Bình gồm Óc Eo.
D. Đèn gốm Sa Huỳnh.
Câu 4: Đâu không phải một lĩnh vực trong thiết kế thời trang ?
- Trang phục
- Phụ hiện
- Trang sức
- Nội thất
Câu 3: Đâu không phải một di sản mĩ thuật của Việt Nam ?
- Trống đồng văn hóa Đông Sơn
- Bình gốm, văn hóa Ốc Eo
- Đèn gốm, văn hóa Sa Huỳnh
- Tượng nữ thần tự do
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | A | B | D | D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Di sản mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại có đặc điển hoa văn như thế nào ?
Câu 2: Trang trí một vật dụng học tập của em bằng hoa văn di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại ?