Soạn giáo án Tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 5: Tiếng hạt nảy mầm

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án tiếng Việt 5 bài 5: Tiếng hạt nảy mầm sách kết nối tri thức. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

BÀI 5: TIẾNG HẠT NẢY MẦM

(3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Tiếng hạt nảy mầm. Biết đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp của bài thơ. 

  • Nhận biết được nội dung chính của văn bản Tiếng hát nảy mầm. Nhận biết được những âm thanh của các sự việc xung quanh cuộc sống, từ đó đồng cảm và chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh.

  • Nhận biết được khái niệm cũng như đặc điểm của đại từ. 

  • Nhận biết đánh giá và chỉnh sửa các bài viết văn kể chuyện sáng tạo.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực văn học: 

  • Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

  • Đồng cảm, chia sẻ với những số phận bất hạnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

a. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.

  • Tranh ảnh minh họa bài đọc.

  • Tranh, ảnh, bài thơ, bài văn,…về quê hương.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

  • SGK Tiếng Việt 5.

  • Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

                                                       TIẾT   : ĐỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS xem các hình ảnh sau đây: 

     

Hình 1                          Hình 2

  

Hình 3                 Hình 4

- GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Hãy dùng 1 từ ngữ miêu tả âm thanh của các sự vật, hiện tượng trên?

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: 

+ Tiếng chim hót: líu lo.

+ Tiếng mưa rơi: tí tách.

+ Tiếng suối chảy: róc rách.

+ Tiếng bếp lửa: lép bép.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr28, dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: 

Bài đọc “Tiếng hạt nảy mầm” nội dung nói về buổi học của các bạn khiếm thính. Đồng thời là những thiệt thòi khó khăn mà các bạn gặp phải trong cuộc sống.

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm đôi. 

 

 

- HS trình bày ý kiến trước lớp, các HS khác lắng nghe. 

- HS quan sát, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh minh họa, lắng nghe và tiếp thu. 

 

 

 

 

 

………..Còn tiếp…………

 


=> Xem toàn bộ Giáo án tiếng việt 5 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức, giáo án bài 5: Tiếng hạt nảy mầm tiếng Việt 5 kết nối tri thức, giáo án tiếng Việt 5 KNTT bài 5: Tiếng hạt nảy mầm

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác