Soạn giáo án điện tử Toán 9 KNTT bài 5: Bất đẳng thức và tính chất
Giáo án powerpoint Toán 9 kết nối tri thức bài 5: Bất đẳng thức và tính chất. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Toán 9 kết nối này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN TOÁN!
KHỞI ĐỘNG
Khi đi đường, chúng ta có thể thấy các biển báo giao thông báo hiệu giới hạn tốc độ mà xe cơ giới được phép đi.
Em có biết ý nghĩa của biển báo giao thông ở Hình 2.3 (biển báo giới hạn tốc độ tối đa cho phép theo xe, trên từng làn đường) không?
CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
BÀI 5. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ
TÍNH CHẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. BẤT ĐẲNG THỨC
Nhắc lại thứ tự trên tập số thực
Trên tập số thực, với hai số và
có ba trường hợp sau:
a) Số bằng số
, kí hiệu
;
b) Số lớn hơn số
, kí hiệu
;
c) Số nhỏ hơn số
, kí hiệu
.
Thay trong các biểu thức sau bằng dấu thích hợp
a)
c)
Biểu diễn số thực trên trục số
Khi biểu diễn số thực trên trục số, điểm biểu diễn số bé hơn nằm trước điểm biểu diễn số lớn hơn. Chẳng hạn,
Số lớn hơn hoặc bằng số
, tức là
hoặc
, kí hiệu là
.
Số nhỏ hơn hoặc bằng số
, tức là
hoặc
, kí hiệu là
.
Luyện tập 1
Biển báo giao thông R.306 (H.2.4) báo tốc độ tối thiểu cho các xe cơ giới. Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe cơ giới vận hành với tốc độ không nhỏ hơn trị số ghi trên biển trong điều kiện giao thông thuận lợi và an toàn. Nếu một ô tô đi trên đường đó với tốc độ a (km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau?
A. a < 60. B. a > 60. C. a ≥ 60. D. a ≤ 60.
MỞ RỘNG
Các em tìm hiểu thêm về các biển báo sau:
a)
b)
Làn 1:
Làn 2:
Làn 3:
Khái niệm bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng (hay
,
,
) là bất đẳng thức và gọi
là vế trái,
là vế phải của bất đẳng thức.
Chú ý:
Hai bất đẳng thức và
(hay
và
) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Hai bất đẳng thức
và
(hay
và
) được gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều.
Ví dụ 1.
Xác định vế trái và vế phải của các bất đẳng thức sau:
a) b)
.
Giải:
a) Vế trái là , vế phải là
.
b) Vế trái là , vế phải là
.
Ví dụ 2.
Viết bất đẳng thức để mô tả mỗi tình huống sau:
a) Tuần tới, nhiệt độ tại Tokyo là trên
.
b) Nhiệt độ bảo quản của một loại sữa là dưới
.
c) Để được điều khiển xe máy điện thì số tuổi của một người phải ít nhất là
tuổi.
Giải:
a) b)
c)
Tính chất bắc cầu
Nếu và
thì
Chú ý:
Tương tự, các thứ tự lớn hơn , lớn hơn hoặc bằng
, nhỏ hơn hoặc bằng
cũng có tính chất bắc cầu.
Ví dụ 3.
Giải:
Luyện tập 2
Chứng minh rằng:
Ta có:
Ta có:
Vận dụng 1
Viết các bất đẳng thức để mô tả tốc độ cho phép trong tình huống mở đầu:
a) Ô tô ở làn giữa
b) Xe máy ở làn bên phải
2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
- Xét bất đẳng thức
(1)
a) Cộng vào hai vế của bất đẳng thức (1) rồi so sánh kết quả thì ta được bất đẳng thức nào?
Ta có: suy ra
b) Cộng vào hai vế của bất đẳng thức (1) rồi so sánh kết quả thì ta được bất đẳng thức nào?
Ta có: suy ra
c) Cộng vào hai vế của bất đẳng thức (1) với cùng một số thì ta sẽ được bất đẳng thức nào?
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
--------------- Còn tiếp ---------------
Giáo án powerpoint Toán 9 kết nối bài 5: Bất đẳng thức và tính chất, Giáo án điện tử bài 5: Bất đẳng thức và tính chất Toán 9 kết nối, Giáo án PPT Toán 9 KNTT bài 5: Bất đẳng thức và tính chất
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác