Soạn giáo án điện tử Toán 9 KNTT bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án powerpoint Toán 9 kết nối tri thức bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Toán 9 kết nối này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong một khu vườn hình vuông có cạnh bằng người ta làm một lối đi xung quanh vườn có bề rộng là
. (H.2.1).
Để diện tích phần đất còn lại là
thì bề rộng
của lối đi là bao nhiêu?
CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH
VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
MỘT ẨN
BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
NỘI DUNG
BÀI HỌC
1
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
HĐ1
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Giải:
HĐ2
Giải phương trình .
Giải:
hay
Ghi nhớ
Để giải phương trình tích , ta giải hai phương trình
và
. Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Ví dụ 1:
Giải:
nên
hoặc
Ví dụ 2
Giải phương trình
Giải:
Biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích như sau:
Ta giải hai phương trình sau: suy ra
.
suy ra
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là và
.
Nhận xét
Trong Ví dụ 2, ta thực hiện việc giải phương trình theo hai bước:
- Bước 1. Đưa phương trình về phương trình tích
- Bước 2. Giải phương trình tích tìm được.
Luyện tập 1
Giải các phương trình sau:
a) ; b)
Giải:
a)
b)
hoặc
Vậy nghiệm của phương trình là và
Vận dụng
Giải bài toán ở tình huống mở đầu.
Giải:
Độ dài cạnh của mảnh đất sau khi giảm là:
Theo đề bài diện tích phần đất còn lại là nên ta có phương trình:
Giải phương trình:
hoặc
Ta thấy thỏa mãn giá trị cần tìm.
2
PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA ẨN Ở MẪU
Điều kiện xác định của một phương trình
HĐ3
Chuyển các biểu thức chứa ẩn từ vế phải sang vế trái, rồi thu gọn vế trái.
Giải:
HĐ4
Giá trị có là nghiệm của phương trình đã cho hay không? Vì sao?
Giải:
Thay vào phương trình đã cho, ta có:
Kết luận
Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta thường đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 và gọi đó là điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.
Ví dụ 3
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
--------------- Còn tiếp ---------------
Giáo án powerpoint Toán 9 kết nối bài 4: Phương trình quy về phương trình, Giáo án điện tử bài 4: Phương trình quy về phương trình Toán 9 kết nối, Giáo án PPT Toán 9 KNTT bài 4: Phương trình quy về phương trình
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác