Soạn giáo án điện tử sinh học 10 cánh diều bài 14: Giảm phân
Giáo án powerpoint sinh học 10 Cánh diều mới bài bài 14: Giảm phân. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Bằng cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài sinh sản hữu tính được duy trình nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác?
BÀI 14: GIẢM PHÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Quá trình giảm phân và thụ tinh
Một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân
QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
- Cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân
CH1. Giảm phân là gì?
CH2. Quan sát hình 14.1 và trả lời các câu hỏi:
- a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần mấy lần phân chia từ một tế bào ban đầu?
- b) Hãy so sánh bộ nhiễm sắc thể ban đầu và bộ nhiễm sắc thể của các tế bào là sản phẩm của các lần phân chia đó.
Trả lời
CH1. Giảm phân là hình thức phân chia tế bào sinh dục chính thành giao tử có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu.
CH2.
- Tạo 4 tế bào con cần 2 lần phân chia liên tiếp (giảm phân I, giảm phân II) từ một tế bào ban đầu.
- So sánh : Sau khi kết thúc 2 lần phân chia, bộ NST của các tế bào con số lượng giảm đi một nửa so với số lượng NST trong tế bào ban đầu.
- Cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân
CH3. Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phần I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép. Đặc điểm này có ý nghĩa gì?
Trả lời
CH3.
- Trước khi bắt đầu giảm phân I, tế bào ở trạng thái kép (hai chromatid)
- Ý nghĩa của sự nhân đôi nhiễm sắc thể: đảm bảo mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu.
- Cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân
CH4. Quan sát hình 14.3, cho biết
- a) Giảm phân I có các kì nào? Nhiễm sắc thể biến đổi như thế nào ở kì đầu I?
- b) Nhận xét về sự sắp xếp của nhiễm sắc thể ở kì giữa I và sự di chuyển của nhiễm sắc thể ở kì sau I.
CH4. Quan sát hình 14.3, cho biết
- c) Kết quả giảm phân I là gì? Hãy so sánh số lượng nhiễm sắc thể của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I.
CH4. Quan sát hình 14.3, cho biết
- d) Kết quả của giảm phân II là gì? So sánh bộ nhiễm sắc thể của tế bào được tạo ra sau giảm phân I và giảm phân II.
Trả lời
CH4.
- a) - Giảm phân I gồm 4 kì: kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I.
- Sự biến đổi nhiễm sắc thể tại kì đầu I: nhiễm sắc thể kép bắt đôi → cặp tương đồng (tiếp hợp) → trao đổi chéo choromatid (có thể) → co xoắn.
Trả lời
CH4.
- b) - Nhận xét về sắp xếp nhiễm sắc thể ở kì giữa I: nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên xích đạo của thoi phân bào.
- Nhận xét về di chuyển nhiễm sắc thể ở kì sau I: nhiễm sắc thể kép → di chuyển về một cực của tế bào.
- c) - Kết quả của giảm phân I: 1 tế bào (2n) → 2 tế bào con (n kép).
- Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I: nhiễm sắc thể giảm đi một nửa (2n NST kép → n NST kép).
Trả lời
CH4.
- d) Kết quả của giảm phân II: 4 tế bào con (n đơn).
Luyện tập 1. Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau qua các giai đoạn của giảm phân I.
Nhận xét: nhiễm sắc thể phân li độc lập, tổ hợp tự do về 2 cực của tế bào → nhiễm sắc thể mới → nhiều giao tử.
Giáo án điện tử sinh học 10 Cánh diều, giáo án powerpoint sinh học 10 Cánh diều bài 14: Giảm phân, bài giảng điện tử sinh học 10 Cánh diều
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác