Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Hoá học) kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh

Vậy dùng đại lượng nào để đặc trưng cho sự nhanh, châm của một phản ứng? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự nhanh, chậm này?

BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm tốc độ phản ứng

Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

01 KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Quan sát hình ảnh

Hình 7.1. Sắt bị gỉ

Hình 7.2. Đốt cháy cồn

Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn đốt cháy cồn?

TRẢ LỜI

Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra chậm hơn đốt cháy cồn

Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho nhanh, chậm của phản ứng hóa học

Câu hỏi

Một học sinh thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng như sau:

Cho cùng một lượng hydrochloric acid vào hai ống nghiệm đựng cùng một lượng đá vôi ở dạng bột (ống nghiệm (1)) và dạng viên (ống nghiệm (2)). Quan sát hiện tượng thấy rằng ở ống nghiệm (1) bọt khí xuất hiện nhiều hơn và đá vôi tan hết trước. Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng viên?

> Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng viên.

Nhận xét: Trong một phản ứng, để xác định tốc độ của phản ứng, ta có thể đo sự thay đổi của thể tích chất khí, khối lượng chất hoặc nồng độ chất tan trong một khoảng thời gian.

02 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

THẢO LUẬN NHÓM

Trạm 1

Trạm 2

Trạm 3

Trạm 4

Câu hỏi 1: Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn? Từ đó rút ra nhận xét nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?

Câu hỏi 2: Phản ứng ở cốc nào xảy ra nhanh hơn? Từ đó rút ra nhận xét nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?

Câu hỏi 3: Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn? Giải thích. Từ đó rút ra nhận xét, kích thước hạt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?

Câu hỏi 4: Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?

  1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

Đáp án câu 1

Phản ứng ở ống nghiệm (2) có bọt khí thoát ra nhiều hơn ống nghiệm (1) nên xảy ra nhanh hơn.

Nhận xét:  Khi tăng nống độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

  1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Đáp án câu 2

Phản ứng ở cốc nước nóng có bọt khí thoát ra nhiều hơn cốc nước lạnh nên xảy ra nhanh hơn.

Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng lên.

  1. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

Đáp án câu 3

Phản ứng ở ống nghiệm thêm đá vôi (dạng bột) có bọt khí thoát ra nhiều hơn ống nghiệm thêm đá vôi (dạng viên) nên xảy ra nhanh hơn.

Nhận xét: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc (giảm kích thước hạt), tốc độ phản ứng tăng lên.

  1. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

Đáp án câu 4

Phản ứng ở ống nghiệm cho thêm bột magnese oxide có bọt khí thoát ra nhiều hơn nên xảy ra nhanh hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Than cháy trong bình oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than?

Câu 2: Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phaamt tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứn?

Câu 3: Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có gia đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau:

2SO2 + O2 → 2SO3

Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.

  1. Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp SO3.
  2. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không? Giải thích.

TRẢ LỜI

Câu 1

Than cháy trong bình oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Điều này do nồng độ khí oxygen trong bình cao hơn nồng độ oxygen trong không khí.

Câu 2

Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm lâu hơn” là ta giảm nhiệt độ để giảm tốc độ phản ứng gây ôi thiu thức ăn.

Câu 3

  1. Vanadium (V) oxide là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp SO3.
  2. Sau phản ứng, khối lượng của Vanadium (V) oxide không thay đổi vì nó không tham gia vào thành phần sản phẩm.

Kết luận

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint KHTN 8 kết nối tri thức Bài 7, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 hoá học KNTT Bài 7 Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Xem thêm giáo án khác