Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Sinh học) kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 31: Hệ vận động ở người

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

Theo em tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể con người di chuyển và vận động?

BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

          Cấu tạo và chức năng của hệ vận động

          Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động

          Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao

          Thực hành: Sơ cứu băng bó khi người khác bị gãy xương

  1. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
  2. Cấu tạo của hệ vận động

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

  • Quan sát hình 31.1, phân loại các xương vào ba phần của bộ xương.
  • Xương được cấu tạo từ chất nào?

Xương đầu

Xương thân

Xương chi

Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng.

Nêu tên và vị trí của các cơ.

  • Các cơ chính trên hệ vận động
  • Vị trí các cơ: cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân.
  1. Chức năng của hệ vận động

Quan sát Hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức đã học về đòn bẩy ở Bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có thể chịu tải tốt hơn?

Khi cơ co

Bắp cơ co ngắn lại làm cho xương cánh tay và cẳng tay gần nhau hơn.

Khi cơ duỗi

Bắp cơ duỗi dài ra làm cho xương cánh tay và cẳng tay duỗi thẳng.

Khi co cánh tay và cẳng tay gập lại tạo tư thế đòn bẩy, trong hệ đòn bẩy của tay gốm một vật được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay (cánh tay) để làm biến đổi tác dụng của mọi vật lên một vài khác (căng tay), nhờ đó làm tăng khả năng chịu lực của tay.

Tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn.

Nêu cấu tạo của hệ vận động và chức năng của mỗi cơ quan trong hệ vận động, sự phối hợp giữa các cơ quan đó để vận động cơ thể.

KẾT LUẬN

Hệ vận động

Cấu tạo

Chức năng

Bộ xương

- 206 xương (đối với người trưởng thành), chia thành 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi.

- Cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng.

- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa đầu xương.

Tạo khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất đinh và bảo vệ cơ thể.

 

Hệ cơ

- Có khoảng 600 cơ gồm các nhóm cơ: Cơ đầu, cơ thân, cơ tay, cơ chân

- Các cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết nư dây chằng, gân.

Khi cơ co và dãn sẽ làm xương cử động giúp cơ thể di chuyển và vận động.

 

  1. MỘT SỐ BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN HỆ VẬN ĐỘNG

Quan sát các hình ảnh sau, theo dõi 2 video sau đây và hoàn thành phiếu học tập:

Bệnh/tật hệ vận động

Tật cong vẹo cột sống

Bệnh loãng xương

Biểu hiện

 Cột sống không giữ được trạng thái bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên, cong quá mức về phía trước hay phía sau.

 Đau nhức xương, dễ bị gãy xương hơn người không mắc bệnh; thường gặp ở người già.

Nguyên nhân

 Tư thế hoạt động không đúng trong thời gian dài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương.

 Cơ thể thiếu Ca và P sẽ thiếu nguyên liệu để kiến tạo xương nên mật độ chất khoáng trong xương thưa dần.

Cách khắc phục/ phòng tránh

- Ngồi đúng tư thế.

- Không mang cặp quá nặng, đeo đều hai vai.

- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng.

- Vận động thể dục thể thao,...

 - Điều chỉnh chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt hợp lí.

- Có thể sử dụng những dụng cụ, nẹp chỉnh hình.

- Điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

 

Hoạt động 2.

Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.

 

--------------- Còn tiếp ---------------


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint KHTN 8 kết nối tri thức bài 31, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 (sinh học) KNTT Bài 31 Hệ vận động ở người, giáo án ppt sinh học 8 kết nối tri thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác