Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 1: Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Hoá học) kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Nêu một số dụng cụ, hóa chất, thiết bị đo phòng thí nghiệm mà em biết.
Một số hóa chất:
NaCl
NaOH
H2SO4
Một số dụng cụ:
Cốc thủy tinh
Ống nghiệm
Một số thiết bị đo:
Vôn kế
Ampe kế
BÀI 1: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÓA CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhận biết hóa chất và quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm
Giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng
Giới thiệu một số thiết bị và cách sử dụng
- Nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm
- Nhận biết hóa chất
Thảo luận nhóm đôi
Hãy cho biết thông tin có trên các nhãn hoá chất ở Hình 1.1.
- Tên hoá chất: sodium hydroxide.
- Công thức hoá học: NaOH.
- Độ tinh khiết: AR – hoá chất tinh khiết.
- Khối lượng: 500g.
- Tiêu chuẩn chất lượng: TCCS 51/2008/HCĐG.
- Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất.
- Tên hoá chất: Hydrochloric acid.
- Nồng độ chất tan: 37%.
- Công thức hoá học: HCl.
- Khối lượng mol: 36,46 g/mol.
- Các kí hiệu cảnh báo:
Lưu ý khi vận chuyển, hoá chất nguy hiểm.
- Oxidizing: có tính oxi hoá.
- Gas: thể khí.
- Tên chất: oxygen.
- Mã số: UN 1072 – mã số này là danh mục để xác định hoá chất nguy hiểm oxygen, nén.
- Khối lượng: 25 kg.
Nêu đặc điểm chung của các hóa chất trong phòng thí nghiệm?
KẾT LUẬN
Các hoá chất trong phòng thí nghiệm:
Đều được đựng trong chai hoặc lọ kín, thường được làm bằng thuỷ tinh, nhựa,...
Có dán nhãn ghi tên, công thức hoá học, trọng lượng hoặc thể tích, độ tinh khiết, nhà sản xuất, các kí hiệu cảnh báo, điều kiện bảo quản,...
Các dung dịch hoá chất được pha sẵn cần có nhãn ghi nồng độ của chất tan.
Một số hóa chất trong phòng thí nghiệm
- Quy tắc sử dụng an toàn trong phòng thí nghiệm
Một số kí hiệu cảnh bảo thường gặp
Đọc tên, công thức của một số hoá chất thông dụng có trong phòng thí nghiệm và cho biết ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trên các nhãn hoá chất.
Cảnh báo gây mòn mạnh
Cảnh báo chất độc hại, gây kích ứng
- Tên thương mại: Hydrochloric acid.
- Công thức: HCl.
- Tên thương mại: Sulfuric acid.
- Công thức: H2SO4.
- Ý nghĩa các kí hiệu cảnh báo:
Độc hại; gây ăn mòn mạnh.
- Tên thương mại: Potassium hydroxide.
- Công thức hoá học: KOH.
Trình bày cách lấy hoá chất rắn và hoá chất lỏng.
Cách lấy hóa chất rắn:
--------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Toán 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 8 kết nối tri thức
Giáo án KHTN 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án Tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học 8 kết nối tri thức
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức
Giáo án Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử công dân 8 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 kết nối tri thức
Giáo án Mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức
Giáo án Thể dục 8 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 8 cánh diều
Giáo án tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo