Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Vật lí) kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

KHỞI ĐỘNG

Khi muốn nâng một vật, người ta cần tác dụng lực có hướng thẳng đứng lên trên (hình dưới). Có cách nào tận dụng được trọng lực của người để nâng được vật lên cao hay không

Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tác dụng của đòn bẩy

Các loại đòn bẩy

Ứng dụng của đòn bẩy

  1. Tác dụng của đòn bẩy

Thanh nhựa cứng trong thí nghiệm là một ví dụ về đòn bẩy

Khi chịu tác dụng lực làm quay, đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực

Thí nghiệm

Chuẩn bị:

  • Thanh nhựa cứng có lỗ cách đều,
  • Giá thí nghiệm,
  • Lực kế,
  • Các quả nặng có móc treo.

Tiến hành:

  • Dùng lực kế tác dụng lực vào đòn bẩy AB, đòn bẩy có thể tác dụng lực nâng quả nặng.
  • Thay đổi cánh tay đòn bằng cách móc lực kế vào các vị trí khác nhau. Đọc giá trị của lực kế khi thanh cân bằng tại mỗi vị trí.

Câu 1: Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực tác dụng khi nâng quả nặng như thế nào?

Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực tác dụng khi nâng quả nặng: Lực tác dụng vào đầu A có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

Câu 2: Khi nào đòn bẩy cho ta lợi thế về lực?

Đòn bẩy cho ta lợi thế về lực khi cánh tay đòn (khoảng cách từ điểm tựa O tới giá của lực) càng dài.

Kết luận:
Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực

Thảo luận nhóm

C1. Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong các trường hợp ở Hình 19.2

Trả lời

Hình 19.2a

Điểm tựa

Cánh tay đòn

Hình 19.2b

Hình 19.2c

C2. Sử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm đổi hướng tác dụng lực như thế nào?

Trả lời

Hình 19.2a: Muốn năng lượng vật liệu trong xe, nếu nâng trực tiếp, chúng ta sẽ cần nâng với lực tác dụng theo phương thẳng đứng, từ dưới lên.

Hình 19.2b: Muốn nâng được khối hộp lên thì phải tác dụng lực vào thanh cứng theo phương hướng xuống dưới

Hình 19.2c: Khi nhổ đinh khỏi tường, sẽ tác dụng lực vào dinh theo phương ngang. dùng búa nhổ đinh thì tay ta chỉ cần tác dụng lực vào cán búa theo phương thẳng đứng, từ trên xuống.

  1. Các loại đòn bẩy

Đòn bẩy loại 1

Điểm tựa nằm giữa hai điểm đặt của các lực tác dụng, cho ta lợi về lực.

Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực

Điểm tựa nằm ngoài khoảng giữa hai điểm đặt, cho ta lợi về lực.

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Điểm tựa nằm ngoài khoảng giữa hai điểm đặt và không cho ta lợi về lực.

HĐ2 (SGK – tr81)

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint KHTN 8 kết nối tri thức Bài 19, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 vật lí KNTT Bài 19 Đòn bẩy và ứng dụng

Xem thêm giáo án khác