Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Hoá học) kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 11: Muối

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HÓA HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Muối ăn (NaCl)

> Đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với  hoạt động trao đổi chất của con người.

Đá vôi (CaCO3)

> Dùng để sản xuất vôi sống, làm đường, làm bê tông, chất độn trong sản xuất cao su, xà phòng,…

Diêm tiêu (KNO3)

> Sử dụng để chế tạo thuốc nổ đen, bảo quản thực phẩm, điều chế oxygen trong phòng thí nghiệm.

Muối ăn, đá vôi hay diêm tiêu đều là muối. Vậy muối là gì, chúng có tính chất hóa học như thế nào?

BÀI 11. MUỐI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm

Tính tan của muối

Tính chất hoá học

Điều chế

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

  1. KHÁI NIỆM

THẢO LUẬN NHÓM

BẢNG 11.1. PHẢN ỨNG TẠO THÀNH MUỐI, TÊN GỌI VÀ THÀNH PHẦN PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ MUỐI

Phản ứng

Công thức phân tử của muối tạo thành và tên gọi

Thành phần phân tử của muối tạo thành

Cation kim loại

Anion gốc acid

Kim loại + Acid → Muối + Hydrogen

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

ZnCl2

Zinc chloride

Zn2+

Cl-

Acid + Base → Muối + Nước

H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O

CuSO4

Copper(II) sulfate

Cu2+

 

Acid + Oxide base → Muối + Nước

H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O

FeSO4

Iron(II) sulfate

Fe2+

 

Em hãy quan sát Bảng 11.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

  1. Nhận xét về sự khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng) và muối (chất sản phẩm). Đặc điểm chung của các phản ứng ở Bảng 11.1 là gì?
  2. Nhận xét về cách gọi tên muối.

Sự khác nhau

  • Muối chứa nguyên tử kim loại.
  • Acid chứa nguyên tử hydrogen.

Đặc điểm chung

  • Sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại.

Cách gọi tên của muối

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Tên kim loại (hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc acid.

Thành phần phân tử của acid và muối khác nhau ở chỗ muối chứa nguyên tử kim loại và acid chứa nguyên tử hydrogen.

Đặc điểm chung của các phản ứng ở bảng 11.1 là sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại.

Cách gọi tên của muối: tên kim loại (hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc acid.

Kết luận

Khái niệm

  • Là hợp chất.
  • Được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4).

Ví dụ

  • Na2SO4 (sodium sulfate); NH4Cl (ammonium chloride).

Cách gọi tên

Cation kim loại

Anion gốc acid

Tên kim loại (hoá trị, đối với kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc acid

BẢNG 11.2. TÊN GỌI MỘT SỐ GỐC ACID

Gốc acid

Tên gọi

Gốc acid

Tên gọi

-Cl

chloride

-CH3COO

acetate

-Br

bromide

=S

sulfide

-I

iodide

-HS

hydrogensulfide

-NO3

nitrate

=CO3

carbonate

=SO4

sulfate

-HCO3

hydrogencarbonate

-HSO4

hydrogensulfate

≡PO4

phosphate

=SO3

sulfite

=HPO4

hydrogenphosphate

Em hãy hoàn thành câu hỏi mục I – SGK tr.49 và Phiếu học tập số 1:

  1. Viết công thức của các muối sau: potassium sulfate, sodium hydrogensulfate, sodium hydrogencarbonate, sodium chloride, sodium nitrate, calcium hydrogenphosphate, magnesium sulfate, copper(II) sulfate.
  2. Gọi tên các muối sau: AlCl3, KCl, Al2(SO4)3, MgSO4, NH4NO3, NaHCO3.
  3. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành muối KCl và MgSO4.

Câu 1

Tên gọi muối

Công thức

potassium sulfate

K2SO4

sodium hydrogensulfate

NaHSO4

sodium hydrogencarbonate

NaHCO3

sodium chloride

NaCl

sodium nitrate

NaNO3

calcium hydrogenphosphate

CaHPO4

magnesium sulfate

MgSO4

copper(II) sulfate

CuSO4

Câu 2

Muối

Tên các muối

AlCl3

aluminium chloride

KCl

potassium chloride

Al2(SO4)3

aluminium sulfate

MgSO4

magnesium sulfate

NH4NO3

ammonium nitrate

NaHCO3

sodium hydrocarbonate

Câu 3

Phản ứng tạo muối KCl:

KOH           +       HCl             ->                KCl             +        H2O

Phản ứng tạo muối MgSO4:

Mg              +       H2SO4         ->                MgSO4        +        H2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint KHTN 8 kết nối tri thức Bài 11, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 hoá học KNTT Bài 11 Muối

Xem thêm giáo án khác