Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Vật lí) kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Vì sao muốn nước trong bình có thể chảy ra khi mở vòi thì trên bình phải có một lỗ nhỏ?

BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Áp suất chất lỏng
  2. Áp suất khí quyển

01 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

  1. Thí nghiệm 1

Chuẩn bị

  • Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng.
  • Một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng 50 cm.

Tiến hành

  • Nhúng bình trụ vào nước, mô tả hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su.
  • Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí khác, mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
  • Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.

Hãy quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

Hình 16.2

C1. Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 thì chứng tỏ điều gì?

C2. Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không?

C3. Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào?

Trả lời câu hỏi

C1. Các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 SGK, chứng tỏ áp suất chất lỏng tác dụng vào màng cao su làm nó bị lõm vào.

C2. Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu, áp suất chất lỏng tác dụng lên bình không thay đổi.

C3. Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến vị trí Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình tăng lên.

KẾT LUẬN

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. Vật càng ở sâu trong lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng lớn.

Ví dụ thực tế khi vật càng ở sâu trong lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất lỏng càng lớn 

Đê chắn nước thường có bề ngang ở phần đáy lớn hơn nhiều so với trên mặt đê

Khi lặn sâu những người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn

  1. Sự truyền áp suất chất lỏng
  • Nếu đặt 4 quả nặng lên pit tông (1) thì thấy pit tông (2) dịch chuyển lên trên. Để hai pit – tông trở về vị trí ban đầu cần đặt 2 quả nặng lên pit – tông (2).
  • Nếu đặt 2 quả nặng lên pit tông (1) muốn pit tông trở về vị trí ban đầu cần đặt 1 quả nặng lên pit tông (2).

KẾT LUẬN

Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng

HOẠT ĐỘNG

HĐ1. Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4a và Hình 16.4b

Trả lời

  • Ở Hình 16.4 a:
  • Mô tả: Khi thổi không khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng lên có độ cao như nhau.
  • Giải thích hiện tượng: Khi thổi không khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4).
  • Ở Hình 16.4 b:
  • Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
  • Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tông sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.

HOẠT ĐỘNG

2. Hình 16.5 vẽ sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực. Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi người tác dụng một lực nhỏ vào pít – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pít – tông lớn.

Trả lời

  • Khi tác dụng một lực f lên pít – tổng nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất lên mặt chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít – tông lớn có diện tích S và gây nên lực nâng F cho pít – tông này:
  • Do đó, diện tích D lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Nhờ đó mà ta có thể dùng tay nâng cả một chiếc ô tô. Người ta còn sử dụng máy thủy lực để nén các vật

Quan sát video về máy ép thủy lực

Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng

Đài phun nước

  • Hoạt động dựa trên nguyên tắc áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
  • Khi máy bơm chùm hút nước từ bể chứa và đưa nước tới vòi phun.
  • Dưới tác động của lực máy bơm tạo ra áp suất tác dụng vào chất lỏng làm nước được đẩy lên trên qua vòi phun vào tạo thành các kiểu dáng như ý muốn.

Ấm nước

 

--------------- Còn tiếp ---------------


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint KHTN 8 kết nối tri thức bài 16, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 (vật lí) KNTT Bài 16 Áp suất chất lỏng Áp suất khí quyển, giáo án ppt vật lí 8 kết nối tri thức

Xem thêm giáo án khác