Xét phản ứng phân huỷ khí N2O5, xảy ra như sau: 2N2O5 (g) → 4NO2 (g) + O2 (g) a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian. b) Sau khoảng thời gian t(s), tốc độ tạo thành O2 là 9,0 × $10^

15.13. Xét phản ứng phân huỷ khí N2O5, xảy ra như sau: 2N2O5 (g) → 4NO2 (g) + O2 (g)

a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian.

b) Sau khoảng thời gian t(s), tốc độ tạo thành O2 là 9,0 × $10^{-6}$ (M/s), tính tốc độ của các chất còn lại trong phản ứng. 


a) Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng là:

$\overline{\upsilon }=\frac{\Delta C_{O_{2}} }{\Delta t}=\frac{1}{4}\frac{\Delta C_{NO_{2}} }{\Delta t} = - \frac{1}{2}\frac{\Delta C_{N_{2}O_{5}} }{\Delta t} $

b) Theo hệ số cân bằng của phương trình, ta có

Tốc độ tạo thành NO2 = 4 lần tốc độ tạo thành O2 = 4. 9,0 . $10^{-6}$ = 36.$10^{-6}$ (M/s)

Tốc độ phân huỷ N2O5 = 2 lần tốc độ tạo thành O2 = 9,0 . $10^{-6}$  × 2 = 18 .$10^{-6}$ (M/s).


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 Chân trời sáng tạo, giải SBT hóa học 10 CTST, giải SBT hóa học 10 Chân trời sáng tạo bài 15 Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác