a) Tính momen của ngẫu lực

Câu 6: Trang 118 sgk vật lí 10

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn $F_{A} = F_{B} = 1 N$ (Hình 22.6a SGK)

a) Tính momen của ngẫu lực

b) Thanh quay đi một góc $\alpha  = 30^{\circ}$. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b SGK). Tính momne ngẫu lực


a)

Momen ngẫu lực là: M = F.d = 1.4,5. $10^{-2}$ = 0,045 N.m

b)

Cánh tay đòn của ngẫu lực là: d’ = d.cos(30) = 4,5. $\frac{\sqrt{3}}{2}$ = 2,25$\sqrt{3}$ cm

Momen ngẫu lực là: M’ = F.d’ = 1. 2,25$\sqrt{3}$.$10^{-2}$ = 0,0225$\sqrt{3}$ N.m


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 22: Ngẫu lực
Từ khóa tìm kiếm Google: Câu 6 trang 118 bài 22: Ngẫu lực, giải câu 6 trang 118 sgk vật lý 10, giải bài tập 2 trang 118 vật lí 10 , Lí 10 câu 6 trang 118

Bình luận

Giải bài tập những môn khác