Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.

Câu 2: Trang 90 – sgk lịch sử 10

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.


Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:

Về đối nội:

  • Các triều đại phong kiến đều có chính sách đoàn kết dân tộc.
  • Ở miền xuôi, các thế lực chống đối, phản loạn cũng nhanh chóng được giải quyết một cách êm đẹp. Nhà nước và nhân dân cùng hợp tác chăm lo bảo vệ sản xuất, gia cố đê điều, chống lụt bão.

Về đối ngoại:

  • Đối với các triều đại phương Bắc, các triều đại phong kiến Đại Việt tuy giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững tư thế của một dân tộc độc lập.
  • Đối với các nước láng giềng phía Nam, đăch biệt là Cham –pa, tuy có lúc căng thẳng nhưng nhà nước nhưng luôn giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương.

Tác dụng:

  • Tạo được sự đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
  • Giảm bớt sự căng thẳng đối với các nước, nhất là phương Bắc.
  • Tạo nên ý thức về sự gần gũi nhân dân, đoàn kết dân tộc để bảo vệ quyền tự chủ, tự cường của dân tộc.

Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (P2)
Từ khóa tìm kiếm Google: chính sách đối nội nhà nước phong kiến, chính sách đối ngoại nhà nước phong kiến, tác dụng chính sách đối nội và đối ngoại nhà nước phong kiến.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác