Giải lịch sử 10 chân trời mới bài 2 Vai trò của Sử học

Giải bài 2: Vai trò của Sử học - Sách lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

MỞ ĐẦU

Qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam đã tạo dựng và bảo tồn được nhiều di sản văn hóa có giá trị, trong đó có nhiều di sản và di tích đã được phân loại, xếp hạng, nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được UNESCO ghi danh là di sản thế giới. Điều đó đặt ra nhiệm vụ gì cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản? Sử học đóng góp gì cho công tác cũng như cho sự phát triển du lịch? Ngược lại tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa như thế nào? 

Trả lời: 

- Nhiệm vụ cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản:

  • Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà còn là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội, trong đó, Nhà nước đóng vai trò tạo ra khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách; còn nhân dân đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ, gìn giữ, lưu truyền và phát huy giá trị di sản văn hóa.

  • Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản pháp luật khác về bảo tồn di sản văn hóa, từng bước đồng bộ hơn, toàn diện hơn, cụ thể hơn, như: Luật Di sản Văn hóa (2001); Luật sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa (2009); 9 Nghị định của Chính phủ, 3 quyết định và 1 chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, 15 thông tư, 8 quyết định, 3 chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ… Đó là kim chỉ nam quan trọng mang tính chính thể trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam.

  • Nhận thức về di sản văn hóa ở các địa phương được nâng cao, thể hiện qua sự quan tâm của lãnh đạo địa phương đối với công tác xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh, hồ sơ trình Bộ VHTTDL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt, bảo vật quốc gia…

- Sử học đóng góp cho công tác cũng như cho sự phát triển du lịch:  Việt Nam đang đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á về số lượng di sản được UNESCO ghi danh trong đó có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới; 12 di sản văn hóa phi vật thể và 7 di sản tư liệu. Từ đó đã đóng góp lớn cho nguồn thu nhập của du lịch nước ta lên đến hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.

- Tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa: nhờ phát triển du lịch mà nhiều di sản văn hóa trước đây bị mai một nay đã được phục hồi. Nguồn thu lớn của các điểm du lịch đã hỗ trợ cho việc trung tu, tôn tạo di tích lịch sử. 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

a, Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa

Câu hỏi: Quan sát hình 2.2, 2.3, nêu mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên

Quan sát hình 2.2, 2.3, nêu mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên

Quan sát hình 2.2, 2.3, nêu mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên

b, Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.

Câu hỏi: Nêu vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.

2. Sử học với sự phát triển du lịch

a, Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch

Câu hỏi: Quan sát các hình 2.5, 2.6 giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch. 

 Quan sát các hình 2.5, 2.6 giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.

Quan sát các hình 2.5, 2.6 giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.

b, Vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa

Câu hỏi: Đọc thông tin, quan sát các hình từ 2.7 đến 2.10, nếu tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Giải lịch sử 10 chân trời mới bài 2 Vai trò của Sử học

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1. Vì sao chúng ta cần phải tham gia bảo vệ các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên?

Câu hỏi 2: Theo em, ngành du lịch cần phải làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên?

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Hãy cùng một nhóm bạn trong lớp (3-5 người) sưu tầm tài liệu và thực hiện một đoạn video clip về một di sản văn hóa hoặc di sản thiên nhiên của địa phương, dân tộc em để giới thiệu với du khách

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Địa phương em đã làm gì để bảo tồn để phát huy giá trị của các công trình, di sản văn hóa/di sản thiên nhiên?

Câu hỏi 2: “Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên là những tài sản vô giá và không thể thay thế, không chỉ của một dân tộc mà còn là của nhân loại... Bất kì di sản nào trong số đó biết mất, do xuống cấp hoặc bị hủy hoại, cũng sẽ làm nghèo đi kho tàng di sản của tất cả các dân tộc trên thế giới”. Em hiểu như thế nào về quan điểm nêu trên? Theo em, Sử học có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức, Sử học có đóng góp như thế nào trong sự phát triển một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại?

Câu hỏi 3: Hãy cho biết công nghiệp văn hóa bao gồm những ngành nào? Theo em, những ngành nào cần sử dụng những chất liệu về lịch sử - văn hóa trong quá trình phát triển?

Câu hỏi 4: Hãy cho biết chất liệu lịch sử - văn hóa có vai trò như thế nào trong các lĩnh vực cụ thể đó?

Câu hỏi 5: Hãy chứng minh Sử học là một môn khoa học mang tính liên ngành.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải lịch sử 10 chân trời sáng tạo, giải lịch sử 10 sách mới, giải lịch sử 10 bài 2 CTST, giải bài 2 Vai trò của Sử học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác