Một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Ông đồ" (Vũ Đình Liên) là sử dụng nghệ thuật đối lập. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật đó bằng cách hoàn thiện bảng đưới đây:

Câu hỏi 7. Một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Ông đồ" (Vũ Đình Liên) là sử dụng nghệ thuật đối lập. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật đó bằng cách hoàn thiện bảng đưới đây:

Hình ảnh ông đồ thời vàng son Hình ảnh ông đồ thời tàn lụi  Tác động
   


Hình ảnh ông đồ thời vàng son Hình ảnh ông đồ thời tàn lụi Tác động

 - Ông đồ là người thuộc tầng lớp tri thức trong xã hội xưa. Ông đồ là người dạy chữ Nho, là người được xã hội coi trọng. Vào những dịp lễ tết, người ta thường tìm đến ông để xin câu đối hoặc chữ Nho trang trí nhà cửa và cầu mong những điều tốt lành trong năm mới.

- Mỗi dịp tết đến, nhìn thấy ông đồ già là không khí lại sôi nổi. Hình ảnh ông đồ già trở nên quen thuộc, gần gũi cới tất cả mọi người. Tài hoa của ông được mọi người coi trọng. 

 "Nhưng mỗi năm mỗi vắng" -> Người thuê viết khô còng nhiều, điệp từ mỗi gợi sự xa vắng, thưa thớt dần. 

- Ông đồ vấn ngồi đó, bên con đường đông đúc nhưng bóng hình ông trở nên lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông như bao chùm cả không gian. -> Vị thế của ông đồ đã khác xưa.

- Khổ thơ cuối, hoa đào vẫn nở, nhưng hình ảnh ông đồ đã biến mất, gợi lên một nỗi buốn. Đó là sự biến mất của cả một thế hệ trong xã hội đường thời.

 Do thời thế thay đổi, con người không còn coi trọng chữ Nho như trước nữa.

Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 2 Đọc hiểu văn bản Ông đồ (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác