Chloromethane (CH3CI), còn được gọi là methyl chloride, Refrigerant – 40 hoặc HCC 40. CH3Cl từng được sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh. Hợp chất khí này rất dễ cháy, có thể không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ. Từ năng lượng của các liên kết (Bảng 14.1 S

14.11. Chloromethane (CH3CI), còn được gọi là methyl chloride, Refrigerant – 40 hoặc HCC 40. CH3Cl từng được sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh. Hợp chất khí này rất dễ cháy, có thể không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ.

Từ năng lượng của các liên kết (Bảng 14.1 SGK), hãy tinh biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành chloromethane:

CH4 (g) + Cl2 (g) → CH3Cl (g) + HCl (g)

Cho biết phản ứng dễ dàng xảy ra dưới ánh sáng mặt trời. Kết quả tính có mâu thuẫn với khả năng dễ xảy ra của phản ứng không. 


Dựa vào công thức tính $\Delta _{r}H_{298}^{o}=\sum E_{b}(cđ) - \sum E_{b}(sp)$ ta có:

$\Delta _{r}H_{298}^{o}$ = 4xEb(C - H) + Eb (CI - CI) - [ 3x Eb(C - H) + Eb(C - CI)] -  Eb(H - CI)

                  = 4x413 + 243- (3x413 +339) - 427 = -110 kJ.

Phản ứng có $\Delta _{r}H_{298}^{o}$  < 0 nên thuận lợi về mặt nhiệt nên có thể tự xảy ra.

Kết quả tính hoàn toàn phù hợp với thực tế phản ứng xảy ra dễ dàng. 


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 Chân trời sáng tạo, giải SBT hóa học 10 CTST, giải SBT hóa học 10 Chân trời sáng tạo bài 14 Tính biến thiên của enthalpy của phản ứng hóa học

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác