Giải chi tiết bài tập 7 trang 16 toán 12 tập 2 cd

Giải chi tiết bài tập 7 trang 16 toán 12 tập 2 cd

Cây cà chua khi trồng có chiều cao 5 cm. Tốc độ tăng chiều cao của cây cà chua sau khi trồng được cho bởi hàm số

Trong đó t tính theo tuần, v(t) tính theo centimet/tuần. Gọi h(t) (tính bằng centimet) là độ cao của cây cà chua ở tuần thứ t. (Nguồn: A. Bigalke et al., Mathematik, Grundkurs ma-I, Cornelsen 2016).

a) Viết công thức xác định hàm số h(t) (t ≥ 0).

b) Giai đoạn tăng trưởng của cây cà chua đó kéo dài bao lâu?

c) Chiều cao tối đa của cây là bao nhiêu centimet?

d) Vào thời điểm cây cà chua đó phát triển nhanh nhất thì cây cà chua đó cao bao nhiêu centimet?


a) Để xác định hàm số h(t), ta tính nguyên hàm của hàm v(t):

Mà cây cà chua khi mới trồng có chiều cao 5cm. Thay t = 0 vào h(t):

Vậy C=5. Hàm số h(t) (t ≥ 0):

b) Giai đoạn tăng trưởng của cây cà chua kéo dài cho đến khi tốc độ tăng trưởng v(t) bằng 0. Ta có:

Phương trình có nghiệm t=0 và t=10. Vì vậy, giai đoạn tăng trưởng kéo dài từ tuần 1 đến tuần thứ 10. 

c) Chiều cao tối đa của cây cà chua có được khi nó ở tuần cuối của giai đoạn tăng trưởng. Vì giai đoạn tăng trưởng kéo dài đến tuần thứ 10, vì vậy chiều cao tối đa của cây sẽ đạt được khi t=10:

Vậy chiều cao tối đa của cây cà chua là 88,33cm.

d) Để tìm thời điểm cây cà chua phát triển nhanh nhất, ta cần tính giá trị của t mà tại t, v(t) đạt giá trị cực đại. Ta có

Ta có: khi . Thay giá trị t vào biểu thức

Vậy tại tuần thứ cây cà chua có tốc độ tăng trưởng lớn nhất.


Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 2: Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp (P2)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác