Trắc nghiệm Toán 5 Chân trời bài 75: Em làm được những gì? (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 chân trời sáng tạo bài 75: Em làm được những gì? (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình hộp chữ nhật là hình có:
- A. Chiều dài và chiều rộng.
- B. Chiều rộng và chiều cao.
- C. Hai mặt đáy và hai mặt bên, các mặt đối diện bằng nhau.
D. Hai mặt đáy và bốn mặt bên, các mặt đối diện bằng nhau.
Câu 2: Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
- A. Diện tích xung quanh = Chu vi đáy + chiều cao.
B. Diện tích xung quanh = Chu vi đáy chiều cao.
- C. Diện tích xung quanh = Diện tích một mặt 4.
- D. Diện tích xung quanh = Diện tích một mặt 6.
Câu 3: Một chiếc hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7 cm, chiều rộng 4 cm và chiều cao 3 cm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
- A. 22 cm2.
B. 66 cm2.
- C. 44 cm2.
- D. 88 cm2.
Câu 4: Một thùng hàng dạng hình lập phương có cạnh 0,8 dm. Diện tích toàn phần của thùng hàng là:
- A. 2,56 dm2.
- B. 25,6 dm2.
- C. 38,4 dm2.
D. 3,84 dm2.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
B. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
- C. Hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau.
- D. Hình lập phương có các góc ở đỉnh là góc vuông.
Câu 6: Số thích hợp điền vào chỗ chấm.
Diện tích toàn phần của hình lập phương = Diện tích một mặt ...
- A. 4.
- B. 2.
C. 6.
- D. 3.
Câu 7: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta cần dựa vào những yếu tố nào?
A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- B. Chiều dài và chiều rộng.
- C. Chiều dài và chiều cao.
- D. Chiều rộng và chiều cao.
Câu 8: Chọn đáp án đúng.
A. 1 m3 là thể tích của hình lập phương có cạnh 1 m.
- B. Thể tích của hình lập phương là tổng độ dài ba cạnh.
- C. Thể tích của hình lập phương là hiệu độ dài ba cạnh.
- D. 1 m3 là thể tích của hình lập phương có cạnh 10 cm.
Câu 9: Tủ quần áo dạng hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ. Biết thể tích của tủ là 2 m3.
Chiều cao của tủ là:
- A. 3 m.
- B. 2,5 m.
C. 2 m.
- D. 1,5 m.
Câu 10: Cho hai hình lập phương A và B. Biết hình lập phương A có cạnh 3 cm, tỉ số thể tích của hình A và hình B là . Thể tích của hình B là:
A. 36 cm3.
- B. 32 cm3.
- C. 18 cm3.
- D. 16 cm3.
Câu 11: Một khối nhựa dạng hình lập phương có cạnh dài 10 cm và một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh bằng một nửa cạnh của khối nhựa. Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp mấy lần diện tích toàn phần của khối gỗ.
- A. 2 lần.
B. 4 lần.
- C. 6 lần.
- D. 3 lần.
Câu 12: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là: chiều dài 2 m; chiều rộng 1,5 m và chiều cao 1 m. Khi bể không có nước người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 0,5 m3. Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy nước?
- A. 7 giờ.
B. 6 giờ.
- C. 5 giờ.
- D. 4 giờ.
Câu 13: Một bể bơi hình hộp chữ nhật có chiều dài 22,5 m; chiều rộng 19,2 m. Nếu bể chứa 414,72 m3 nước thì mực nước trong bể lên tới chiều cao của bể. Hỏi chiều cao của bể là bao nhiêu mét?
- A. 0,96 m.
- B. 0,97 m.
- C. 1 m.
D. 1,2 m.
Tìm hiểu bài tập sau và trả lời câu 14 – câu 15
Kiên xếp hình lập phương nhỏ thành khối như hình dưới đây.
Câu 14: Kiên phải xếp thêm bao nhiêu hình lập phương nhỏ để được khối dạng hình hộp chữ nhật?
A. 8 hình.
- B. 9 hình.
- C. 7 hình.
- D. 6 hình.
Câu 15: Nếu vẽ khối dạng hình hộp chữ nhật đó trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100, với độ dài cạnh của hình lập phương bé là 1 cm. Tính thể tích thực tế của khối hộp đó.
- A. 36 000 m3.
- B. 3 600 m3.
- C. 360 m3.
D. 36 m3.
Xem toàn bộ: Giải Toán 5 Chân trời bài 75: Em làm được những gì?
Bình luận