Trắc nghiệm Toán 5 Chân trời bài 46: Diện tích hình thang (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 chân trời sáng tạo bài 46: Diện tích hình thang (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Độ dài hai đáy của hình thang là 17cm và 12cm, chiều cao là 8cm. Diện tích của hình thang là:
- A. 40cm2
- B. 58cm2
C. 116cm2
- D. 232cm2
Câu 2:Diện tích hình thang bên là:
A. 34cm2
- B. 40cm2
- C. 68cm2
- D. 87cm2
Câu 3: Diện tích hình thang bên là:
- A. 12cm2
- B. 13cm2
C. 18cm2
- D. 20cm2
Câu 4: Một hình thang có diện tích là 60cm2, độ dài 2 cạnh đáy là 8cm và 12cm. Tính chiều cao hình thang?
- A. 4cm
- B. 5cm
- C. 7cm
D. 6cm
Câu 5: Một hình thang có diện tích là 190,8cm2, chiều cao là 12cm. Tính tổng độ dài hai đáy?
A. 31,8cm
- B. 31cm
- C. 21,2cm
- D. 21,0cm
Câu 6: Một hình thang có diện tích là 126cm2, độ dài một cạnh đáy là 11cm, chiều cao là 9cm. Tính độ dài cạnh đáy còn lại?
- A. 26cm
B. 27cm
- C. 28cm
- D. 17cm
Câu 7: Hình dưới đây có mấy hình thang?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 8: Một hình thang có tổng 2 đáy là 17cm, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Chiều cao của hình thang là:
- A. 34cm
- B. 8,5cm2
- C. 34cm2
D. 8,5cm
Câu 9: Trung bình cộng hai đáy của hình thang là 17,5m, chiều cao là 6m. Diện tích của hình thang là:
- A. 52, cm2
- B. 55,2cm2
C. 105cm2
- D. 150cm2
Câu 10: Diện tích hình thang bên là:
- A. 125cm2
B. 135cm2
- C. 145cm2
- D. 13cm2
Câu 11: Muốn tính diện tích hình thang ta cần biết những đại lượng nào?
- A. Độ dài đáy lớn
- B. Độ dài đáy bé
- C. Chiều cao
D. Cả ba đáp án trên
Câu 12: Diện tích hình thang được tính bằng cách nào dưới đây:
A. Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- B. Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi nhân cho 2.
- C. Muốn tính diện tích hình thang ta lấy hiệu độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- D. Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy chia cho chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Câu 13: Diện tích hình dưới được tính theo công thức nào?
- A.
- B.
C.
- D.
Câu 14: Độ dài hai đáy của hình thang là cm và cm, chiều cao là cm. Diện tích của hình thang là:
A. cm2
- B. cm2
- C. 1cm2
- D. 23cm2
Câu 15: Diện tích hình dưới là:
- A. 23cm2
B. 23,1cm2
- C. 46,2cm2
- D. 32,1cm2
Câu 16: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng đáy lớn. Đáybé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Tính số ki – lô – gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
A. 4837,5kg
- B. 4738,5kg
- C. 4533,45kg
- D. 4487,0kg
Câu 17: Một hình thang có chiều cao là 56cm. Đáy bé kém đáy lớn 24cm và bằng đáy lớn. Tính diện tích hình thang.
A. 1568cm2
- B. 1586cm2
- C. 1689cm2
- D. 1456cm2
Câu 18: Một hình thang có đáy lớn bằng 16dm, đáy bé kém đáy lớn 4dm. Chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy. Tính diện tích hình thang?
- A. 12dm2
B. 196dm2
- C. 392dm2
- D. 100dm2
Câu 19: Tính diện tích hình thang có chiều cao bằng 4dm, đáy bé bằng chiều cao và kém đáy lớn 12cm.
- A. 18dm2
- B. 19dm2
C. 15,2dm2
- D. 17,8dm2
Câu 20: Một hình thang có diện tích 20m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang.
A. 40dm
- B. 35dm
- C. 40m
- D. 35m
Xem toàn bộ: Giải Toán 5 Chân trời bài 46: Diện tích hình thang
Bình luận