Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 5 Chân trời bài 45: Hình thang (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 chân trời sáng tạo bài 45: Hình thang (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hình thang ABCD, nếu kéo dài AD và BC sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm thì ta được hình gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình tam giác.   
  • B. Hình chữ nhật.
  • C. Hình thang.        
  • D. Hình vuông.

Câu 2: Cho hình thang MNPQ như hình vẽ. Hãy chỉ ra câu nào mô tả không đúng về hình thang MNPQ.

TRẮC NGHIỆM

  • A. Các cạnh đáy của hình thang là: MN và QP
  • B. Các cạnh bên của hình thang là: MQ và NP
  • C. Cặp cạnh đối diện song song của hình thang là: MN và QP
  • D. Đường cao của hình thang là QP

Câu 3: Cho hình thang ABCD, tại A kẻ đường cao AH. Đáp án đúng là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. ABCD là hình thang vuông
  • B. Đường cao của hình thang ABCH là AH
  • C. AD và BC là hai cạnh bên của hình thang ABCD
  • D. AD là cạnh đáy của hình thang ABCD và ABCH

Câu 4: Tên gọi của hình vẽ dưới đây là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình chữ nhật.   
  • B.  Hình thang nhọn.
  • C. Hình thang vuông.       
  • D. Hình thang cân.

Câu 5: Đường cao của hình thang ABCD là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. AB.         
  • B. AD.         
  • C. AH.         
  • D. DC.

Câu 6: Hình chữ nhật dưới đây được chia làm ba phần (như hình vẽ). Có thể bỏ đi phần nào để hình chữ nhật đó trở thành hình thang vuông?

TRẮC NGHIỆM

  • A. (1) và (2). 
  • B. (2) và (3). 
  • C. (1). 
  • D. (2).

Câu 7: Hình thang MNPQ có MN song song với PQ. Đáy của hình thang là:

  • A. MQ; NP.  
  • B. MQ; QP.  
  • C. MN; NP.  
  • D. MN; PQ.

Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

TRẮC NGHIỆM

  • A. 1.  
  • B. 2.   
  • C. 3.   
  • D. 4.

Câu 9: Đáp án không chính xác khi nói về hình thang là:

  • A. Có một cặp cạnh đối diện song song.
  • B. Có bốn cạnh và bốn góc.
  • C. Có hai cạnh đáy và hai cạnh bên.
  • D. Có hai cặp cạnh đối diện song song.

Câu 10: Cạnh bên của hình thang ABCD là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. AB; DC.  
  • B. AD; BC.  
  • C. AB; AD.  
  • D. BC; DC.

Câu 11: Hình thang là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình 1.    
  • B. Hình 2.    
  • C. Hình 3.    
  • D. Hình 4.

Câu 12: Có bao nhiêu hình thang trong hình dưới đây:

TRẮC NGHIỆM

  • A. 1.  
  • B. 2.   
  • C. 3.   
  • D. 4.

Câu 13: Cho hình thang vuông ABCD như hình vẽ, cạnh dưới đây nào vuông góc với cả hai cạnh đáy?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Cạnh DA. 
  • B. Cạnh BC. 
  • C. Cạnh CD. 
  • D. Cạnh AB.

Câu 14: Hình vẽ đúng với mô tả là: “Hình thang MNPQ có hai cạnh bên bằng nhau, đáy bé là QP”

 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C.     TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Có bao nhiêu hình thang vuông trong hình dưới đây:

TRẮC NGHIỆM

  • A. 5.  
  • B. 6.   
  • C. 7.   
  • D. 8.

Câu 16: Tính chu vi của hình thang, biết đáy lớn bằng 12cm, đáy bé bằng 10cm và hai cạnh bên lần lượt bằng 7cm, 8cm.

  • A. 35 cm.     
  • B. 36 cm.     
  • C. 37 cm.     
  • D. 38 cm.

Câu 17: Tính độ dài cạnh bên của của một hình thang biết hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và chu vi của hình thang bằng 68cm và độ dài hai cạnh đáy lần lượt là 20cm và 26cm.

  • A. 10 cm.     
  • B. 11 cm.     
  • C. 12 cm      
  • D. 13 cm.

Câu 18: Bác Năm đang làm lại mái nhà sau trận bão, biết mái nhà của bác Năm có hình thang với chiều dài hai cạnh đáy là 15 m và 25 m, hai cạnh bên bằng nhau và bằng 10 m. Tính chu vi mái nhà của bác Năm.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 50 m.       
  • B. 60 m.       
  • C. 70 m        
  • D. 80 m.

Câu 19: Quan sát hai hình M và N dưới đây, số hình N cần thiết để ghép được hình M là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. 1.   
  • B. 2.   
  • C. 3.   
  • D. 4.

Câu 20: Một hình thang có đáy nhỏ bằng 18cm, đáy lớn dài gấp đôi đáy nhỏ và hai cạnh bên, mỗi cạnh bằng 10cm. Chu vi của hình thang đó là:

  • A. 54 cm.     
  • B. 74 cm.     
  • C. 94 cm.     
  • D. 104 cm.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác