Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 5 Chân trời bài 17: Thực hành và trải nghiệm (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 chân trời sáng tạo bài 17: Thực hành và trải nghiệm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Bốn bạn Hồng, Hoa, Minh và Trung cùng tham gia trò chơi “ném vòng tròn trúng đích” kết quả được ghi lại ở bảng như sau:

Sự kiệnVòng trúng đíchVòng không trúng đích
Hồng

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Hoa

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Minh

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Trung

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1: Bạn nào có số lần ném trúng đích nhiều nhất?

  • A. Hồng.      
  • B. Hoa.        
  • C. Minh.      
  • D. Trung.

Câu 2: Bạn nào có số lần ném trúng đích ít nhất?

  • A. Hồng.      
  • B. Hoa.        
  • C. Minh.      
  • D. Trung.

Câu 3: Tỉ số của số lần ném không trúng đích của bạn Hồng và bạn Hoa là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài: Phú và Quang thi nhau ném vòng trúng đích trong thời gian 1 phút. Tổng số vòng được ném ra là 30, trong đó Phú ném được nhiều hơn Quang 4 vòng. 

Câu 4: Số vòng mà Phú đã ném là:

  • A. 17 vòng.  
  • B. 13 vòng.  
  • C. 15 vòng.  
  • D. 18 vòng.

Câu 5: Trong số đó, Phú đã ném trúng được 7 vòng. Tỉ số của số lần xảy ra sự kiện Phú ném trúng đích và tổng số lần ném là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6: Trong trò chơi “ném vòng tròn trúng đích” có thể xảy ra những sự kiện gì?

  • A. Vòng trúng đích.
  • B. Vòng không trúng đích.
  • C. Vòng trúng đích hoặc vòng không trúng đích.
  • D. Không xảy ra sự kiện gì.

Hùng tham gia trò chơi “ném vòng trúng đích”. Với 10 lần ném liên tiếp, kết quả ghi nhận Hùng ném được 4 vòng trúng đích. 

Câu 7: Tỉ số của lần xảy ra sự kiện Hùng ném trúng đích và tổng số lần ném là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 8: Tỉ số của lần xảy ra sự kiện Hùng ném không trúng đích và tổng số lần ném là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9: Để chuẩn bị tròn chơi “ném vòng tròn trúng đích” ta cần chuẩn bị những dụng cụ gì:

  • A. Một chiếc vòng có đường kính khoảng 20cm và một bình nước hoặc trai nước.
  • B. Một chiếc vòng có đường kính khoảng 20cm và một quyển sách.
  • C. Một chiếc vòng có đường kính khoảng 2cm và một chai nước.
  • D. Một chiếc thước kẻ và một chai nước.

Câu 10: Phong tham gia trò chơi “ném vòng trúng đích”. Với kết quả như sau: 6 lần ném trúng đích, 3 lần ném không trúng đích và 1 vòng bị gãy. Tỉ số của lần xảy ra sự kiện Phong ném trúng đích và tổng số lần ném là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Bốn bạn Hòa, Trung, Minh và Thảo cùng tham gia trò chơi “ném vòng trúng đích” với tỉ số của lần xảy ra sự kiện ném không trúng đích và tổng số lần ném của bốn bạn lần lượt là TRẮC NGHIỆM. Vậy bạn nào có số lần ném trúng đích nhiều nhất?

  • A. Thảo.      
  • B. Minh.      
  • C. Trung.     
  • D. Hòa.

Câu 12: Mai và Thu cùng tham gia trò chơi “ném vòng trúng đích” với tỉ số của lần xảy ra sự kiện ném trúng đích và tổng số lần ném của Mai là TRẮC NGHIỆM và của Thu là TRẮC NGHIỆM. Vậy bạn nào có số lần ném trúng đích nhiều hơn?

  • A. Mai.                                                   
  • B. Thu.
  • C. Cả hai bạn ném bằng nhau.                 
  • D. Không so sánh được.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác