Trắc nghiệm Toán 5 cánh diều Ôn tập chương 3: Hình học và đo lường (P6)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 cánh diều Ôn tập chương 3: Hình học và đo lường (P6) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gọi tên đúng dạng của hình tam giác ABC ở hình a:
- A. Hình tam giác có ba góc nhọn
B. Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
- C. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn
- D. Hình tam giác có một góc nhọn và hai góc tù
Câu 2: Độ dài cạnh đáy của hình tam giác có chiều cao 24cm và diện tích là 420cm2 là:
- A. 17,5cm
- B. 23,5cm
C. 35cm
- D. 396cm
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất.
- A. Hình vuông là một hình thang.
- B. Hình chữ nhật không là một hình thang vuông.
C. Một hình vuông bao giờ cũng là một hình thang vuông
Câu 4: Một hình thang có đáy lớn 5m, đáy bé 3m và chiều cao 2m. Diện tích của hình thang đó là:
- A. 8,5m2
B. 8m2
- C. 9m2
- D. 7,5m2
Câu 5: Chọn nhận định ĐÚNG:
A. Tất cả các bán kính của một hình tròn đều có độ dài bằng nhau.
- B. Tất cả các bán kính của một hình tròn đều có độ dài khác nhau.
- C. Tất cả các bán kính của một hình tròn đều có độ dài gấp đôi nhau.
- D. Tất cả các bán kính của một hình tròn đều có độ dài bằng 2/3 nhau.
Câu 6: Hình tròn có chu vi C = 15,7m thì có đường kính là:
- A. 2,5m
- B. 3,5m
C. 5m
- D. 10m
Câu 7: Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,6m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1,2m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 20 vòng thì bánh xe lớn lăn được bao nhiêu vòng?
A. 10 vòng
- B. 15 vòng
- C. 18 vòng
- D. 20 vòng
Câu 8: Một mảnh vườn hình vuông có cạnh 8m. Ở giữa vườn người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,6m. Tính diện tích phần đất còn lại sau khi đào giếng.
- A. 55,6916 m2
- B. 55,9166 m2
- C. 55,9661 m2
D. 55,9616 m2
Câu 9: Điền số thích hợp vào ô trống:
Diện tích của mặt bên DAMQ là cm2.
A. 1260 cm2
- B. 1356 cm2
- C. 1620 cm2
- D. 2,6 m2
Câu 10: Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 324 dm2. Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là bao nhiêu?
- A. 7 m2
B. 9 m2
- C. 8 m2
- D. 10 m2
Câu 11: Bác Bình cần làm 2 cái thùng hình lập phương bằng sắt không có nắp cạnh 1,8m. Hỏi Bác sơn cả bên trong và bên ngoài 2 cái thùng đó thì phải mua bao nhiêu ki-lô-gam sơn, biết rằng cứ 20m2 thì cần 5kg sơn.
- A. 4,05kg
B. 16,2kg
- C. 8,1kg
- D. 32,4kg
Câu 12:
Trong hình vẽ trên hình hộp chữ nhật, nằm trong hình lập phương
Ta nói: Thể tích hình hộp chữ nhật .............. hình lập phương.
- A. Lớn hơn
B. Bé hơn
- C. Bằng
Câu 13: Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài
- A. 1m
B. 1dm
- C. 1cm
- D. 1mm
Câu 14: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào dùng để đo thể tích?
- A. cm3
- B. dm3
- C. cm2
D. Cả A, B đều đúng
Câu 15: Điền giá trị đúng vào ô trống: 21,12 m3 = ................ dm3.
- A. 2112,0
- B. 211,02
- C. 2,112
D. 21120
Câu 16: So sánh 0,72 m3 và 720001 cm3
- A. 0,72 m3 > 720001 cm3
B. 0,72 m3 < 720001 cm3
- C. 0,72 m3 = 720001 cm3
- D. Không so sánh được
Câu 17: Một thùng hàng hình hộp chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là . Biết chiều dài hơn chiều rộng 36cm và chiều cao của thùng hàng bằng trung bình cộng độ dài chiều rộng và chiều dài.
Vậy thể tích của thùng hàng đó là ............. dm3
- A. 3,4992.
B. 349,92.
- C. 3499,2.
Câu 18: An đi từ nhà đến trường hết 0,45 giờ. Vậy An đi từ nhà đến trường sẽ mất bao nhiêu phút?
- A. 9 phút
B. 27 phút
- C. 32 phút
- D. 15 phút
Câu 19: Vân làm bài tập văn hết 1 giờ 15 phút, Vân làm bài tập toán hết ít thời gian hơn bài tập văn 30 phút. Hỏi Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán hết bao nhiêu thời gian?
- A. 1 giờ 42 phút
B. 1 giờ 54 phút
- C. 2 giờ 6 phút
- D. 2 giờ 30 phút
Câu 20: Tính:
4 giờ 36 phút + 18 phút :3
- A. 1 giờ 36 phút
B. 1 giờ 38 phút
- C. 4 giờ 54 phút
- D. 4 giờ 42 phút
Câu 21: Trên cùng quãng đường 21km, ô tô đi hết 24 phút còn xe máy đi hết 36 phút. Hỏi vận tốc xe nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ki-lô-mét?
- A. Ô tô; 12,5km/giờ
B. Ô tô; 17,5km/giờ
- C. Xe máy; 12,5km/giờ
- D. Xe máy; 17,5km/giờ
Câu 22: Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t. Công thức tính quãng đường là:
- A. s = v + t
- B. s = v – t
C. s = v × t
- D. s = v : t
Câu 23: Một ô tô xuất phát từ TP.HCM lúc 5 giờ 45 phút và đến Nha Trang lúc 9 giờ 10 phút và đến Nam Định lúc 9 giờ 10 phút. Dọc đường xe dừng lại lấy hàng hết 35 phút. Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ TP.HCM đến Nha Trang hết bao lâu?
- A. 2 giờ 20 phút
- B. 2 giờ 30 phút
- C. 2 giờ 40 phút
D. 2 giờ 50 phút
Câu 24: Một ô tô được phát minh năm 1886. Một chiếc máy bay được phát minh sai ô tô đó là 17 năm. Hỏi chiếc máy bay đó được phát minh vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XX
- B. Thế kỉ XXI
- C. Thế kỉ XVIII
- D. Thế kỉ XIX
Câu 25: 204 giây bằng bao nhiêu phút?
A. 3,4
- B. 23
- C. 34
- D. 2,3
Bình luận