Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hóa từ điện năng sang cơ năng?
- A. Quạt điện.
- B. Máy giặt.
C. Bàn là.
- D. Máy sấy tóc.
Câu 2: Chọn câu sai:
- A. Công thức tính động năng:
B. Đơn vị động năng là:
- C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
- D. Đơn vị động năng là: W.s.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
- A. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
- C. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
- D. Đơn vị của moment lực là N/m.
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
- C. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
- D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.
Câu 5: Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
- C. Là đại lượng vô hướng, không âm.
- D. Phụ thuộc vào vận tốc của vật.
Câu 6: Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi
- A. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
- C. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
- D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.
Câu 7: Trong điều kiện nào dưới đây, hai vật chuyển động đến va chạm đàn hồi với nhau và đứng yên sau va chạm?
- A. Hai vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp đến va chạm với nhau.
- B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên.
- C. Hai vật có khối lượng bằng nhau, chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.
D. Không thể xảy ra hiện tượng trên.
Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (có thể có nhiều đáp án).
Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau. Lò xo (1) … thì có độ cứng (2) …
- A. (1) dãn nhiều hơn, (2) lớn hơn.
B. (1) dãn nhiều hơn, (2) nhỏ hơn.
- C. (1) nén nhiều hơn, (2) lớn hơn.
- D. (1) nén ít hơn, (2) lớn hơn.
Câu 9: Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo biến dạng. Trong giới hạn đàn hồi và lò xo đứng cân bằng. Điều nào dưới đây là không đúng?
- A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực tác dụng và chống lại sự biến dạng của lò xo.
- B. Lực đàn hồi cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng.
C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng.
- D. Khi vật ngừng tác dụng lên lò xo thì lực đàn hồi của lò xo cũng mất đi.
Câu 10: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N; 15 N; 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 11: Khi có hai vectơ lực đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực
có thể
- A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
- C. có độ lớn
- D. cùng chiều với
hoặc
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây?
A. Đó là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.
- B. Đó là những lực gây ra sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.
- C. Chúng đều là những lực kéo.
- D. Chúng đều là những lực đẩy.
Câu 13: Xét chuyển động của một con lắc đơn (hình vẽ) gồm một vật nặng, kích thước nhỏ được treo vào đầu của một sợi dây mảnh, không dãn, có khối lượng không đáng kể. Đầu còn lại của dây treo vào một điểm cố định. Trong quá trình chuyển động của vật nặng trong một mặt phẳng thẳng đứng, tại vị trí nào ta có thể xem chuyển động của vật có tính chất tương đương chuyển động tròn đều?
- A. Vị trí 1.
B. Vị trí 2.
- C. Vị trí 3.
- D. Vị trí 4.
Câu 14: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là và bán kính của Trái Đất bằng R = 6 400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
- A. 2 giờ 48 phút.
B. 1 giờ 59 phút.
- C. 3 giờ 57 phút.
- D. 1 giờ 24 phút.
Câu 15: Một người có khối lượng đang chạy với vận tốc
thì nhảy lên một toa xe khối lượng
chạy trên đường ray nằm ngang song song ngang qua người đó với
. Tính vận tốc của toa xe sau khi người đó nhảy lên nếu ban đầu toa xe và người chuyển động cùng chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
A. 0,75 m/s.
- B. 2,25 m/s.
- C. 4 m/s.
- D. 5 m/s.
Câu 16: Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn
A. 20384 N.
- B. 20000 N.
- C. 10500 N.
- D. 20500 N.
Câu 17: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu . Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy
. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
- A. 4,5 m.
- B. 3 m.
C. 2,5 m.
- D. 5 m.
Câu 18: Một ô tô có công suất của động cơ là 100 kW đang chạy trên đường với vận tốc 36 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là
- A. 1000 N.
B.
N.
- C. 2778 N.
- D. 360 N.
Câu 19: Một người dùng chiếc búa dài 25 cm để nhổ một cây đinh đóng thẳng đứng ở một tấm gỗ. Biết lực tác dụng vào cây búa 180 N song song với mặt đất là có thể nhổ được cây đinh. Hãy tìm lực cản của gỗ tác dụng lên cây đinh, biết trục quay tạm thời của búa cách đinh một khoảng 9 cm.
- A. 500 N.
B. 400 N.
- C. 200 N.
- D. 100 N.
Câu 20: Phân tích lực thành hai lực
và
hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ;
thì độ lớn của lực
là:
- A.
- B.
C.
- D.
Câu 21: Một thanh sắt AB dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra B, người ta đặt một lực có độ lớn F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh bắt đầu bênh lên. Tính khối lượng của thanh. Lấy
.
- A. 2 kg.
- B. 6 kg.
- C. 5 kg.
D. 4 kg.
Câu 22: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng?
- A. 196 J.
B. 138,3 J.
- C. 69,15 J.
- D. 34,75 J.
Câu 23: Một thang máy khối lượng m = 600 kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10 m. Tính công của động cơ để kéo thang máy lên khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc . Lấy
. Chọn chiều dương hướng lên trên.
A.
(J)
- B.
(J)
- C.
(J)
- D.
(J)
Câu 24: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với lực bằng 150 N. góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng . Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị
- A. 51 900 J
- B. 30 000 J
- C. 15 000 J
D. 25 950 J
Câu 25: Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500 N từ tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6 m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính công suất của cầu thang cuốn này:
- A. 4 kW.
- B. 5 kW.
C. 1 kW.
- D. 10 kW.
Bình luận