Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cách ghi kết quả đo của một đại lượng vật lí

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố

  • A. vật làm gốc, hệ trục tọa độ và đồng hồ đo thời gian.
  • B. vật làm gốc, đồng hồ đo thời gian.
  • C. hệ trục tọa độ và đồng hồ đo thời gian.
  • D. vật làm gốc, hệ trục tọa độ.

Câu 3: Biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng của An-be Anh-xtanh?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc TRẮC NGHIỆMtừ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 5: Biển báo sau có ý nghĩa gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
  • B. Chất phóng xạ.
  • C. Điện cao áp.
  • D. Cảnh báo nguy cơ chất độc.

Câu 6: Một vận động viên đẩy tạ như hình dưới. Các vận động viên phải dùng hết sức để đẩy một quả tạ sao cho nó có tầm xa nhất. Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.

TRẮC NGHIỆM

  • A. Vận tốc ném ban đầu.
  • B. Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
  • C. Độ cao của vị trí ném vật.
  • D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 7: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là:

  • A. 4 N.
  • B. 1 N.
  • C. 2 N.
  • D. 100 N.

Câu 8: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?

  • A. tăng lên.
  • B. giảm đi.
  • C. không đổi.
  • D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Câu 9: Đơn vị của khối lượng riêng của một chất?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. Cả A và B.

Câu 10: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.

  • A. s = 800 m và d = 200m.
  • B. s = 200 m và d = 200m.
  • C. s = 500 m và d = 200m.
  • D. s = 800 m và d = 300m.

Câu 11: Một người đi xe đạp, đi TRẮC NGHIỆM đoạn đường đầu với tốc độ TRẮC NGHIỆM, nửa quãng đường còn lại là TRẮC NGHIỆM. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường.

  • A. 12 km/h.
  • B. 25 km/h.
  • C. 5 km/h.
  • D. 12,5 km/h.

Câu 12: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy ngược dòng về mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu?

  • A. 12 h.
  • B. 10 h.
  • C. 9 h.
  • D. 3 h.

Câu 13: Các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở?

  • A. Cơ học, điện học, quang học, nhiệt học, âm học.
  • B. Cơ học, điện học, quang học, lịch sử.
  • C. Cơ học, điện học, văn học, nhiệt động lực học.
  • D. Cơ học, điện học, nhiệt học, địa lí.

Câu 14: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?

A. Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu cách điện.

B. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.

C. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.

D. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.

E. Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thống đường điện và các đồ dùng điện.

F. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.

  • A. B, D, F
  • B. A, B, E
  • C. C, D, F
  • D. B, C, E

Câu 15: Sai số hệ thống là

  • A. kết quả của những thay đổi trong các lần đo do các điều kiện thay đổi ngẫu nhiên (thời tiết, độ ẩm, thiết bị, …) gây ra.
  • B. sai số do con người tính toán sai.
  • C. sai số có giá trị không đổi trong các lần đo, được tiến hành bằng cùng dụng cụ và phương pháp đo.
  • D. tỉ số tính ra phần trăm của sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

Câu 16: Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Trong những khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến TRẮC NGHIỆMvà từ TRẮC NGHIỆM đến TRẮC NGHIỆM.
  • B. Trong khoảng thời gian từ TRẮC NGHIỆM đến TRẮC NGHIỆM.
  • C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến TRẮC NGHIỆM.
  • D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến TRẮC NGHIỆM và từ TRẮC NGHIỆM đến TRẮC NGHIỆM.

Câu 17: Đồ thị độ dịch chuyển d sau khoảng thời gian t đối với chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào?

  • A. đường thẳng
  • B. hyperbol
  • C. đường tròn
  • D. parabol

Câu 18: Một vận động viên sút một quả bóng bầu dục ba lần theo các quỹ đạo a, b và c như hình vẽ. Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động trong không khí của quả bóng là lâu nhất nếu bỏ qua mọi lực cản?

TRẮC NGHIỆM

  • A. (a).
  • B. (b).
  • C. (c).
  • D. Cả ba trường hợp có thời gian chuyển động như nhau.

Câu 19: Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi vo theo phương ngang ở độ cao 1500 m so với mặt đất. Máy bay chỉ có thể tiếp cận được khu vực cách điểm cứu trợ 2 km theo phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới được điểm càn cứu trợ thì máy bay phải bay với vận tốc bằng?

  • A. 114,31 m/s.
  • B. 11, 431 m/s.
  • C. 228,62 m/s.
  • D. 22,86 m/s.

Câu 20: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

  • A. 1,5 km.
  • B. 3,6 km.
  • C. 0,5 km.
  • D. 5,0 km.

Câu 21: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là TRẮC NGHIỆM,  với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?

  • A. Gia tốc của vật là 1,2 TRẮC NGHIỆM và luôn ngược hướng với vận tốc
  • B. Tốc độ của vật ở thời điểm t = 2 s là 2 m/s.
  • C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s.
  • D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ TRẮC NGHIỆM = 1 s đến TRẮC NGHIỆM = 3 s là 2 m.

Câu 22: Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10 năm 2020, dòng lũ có tốc độ khoảng 4m/s. Bộ quốc phòng đã trang bị ca nô công suất lớn trong công tác cứu hộ. Trong một lần cứu hộ, đội cứu hộ đã sử dụng ca nô chạy với tốc độ 8m/s so với dòng nước để cứu những người gặp nạn đang mắc kẹt trên một mái nhà cách trạm cứu hộ 2km. Sau bao lâu đội cứu hộ đến được chỗ người bị nạn ? Biết đội cứu hộ phải đi xuôi dòng lũ.

  • A. 2 phút
  • B. 2,5 phút
  • C. 2,8 phút
  • D. 3 phút

Câu 23: Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Đoạn đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?

  • A. 8 m.
  • B. 2 m.
  • C. 1 m.
  • D. 4 m.

Câu 24: Một vật ở độ cao 5 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu TRẮC NGHIỆM. Theo phương ngang. Xác định thời gian rơi của vật. Lấy TRẮC NGHIỆM.

  • A. 1 s
  • B. 2 s
  • C. 3 s
  • D. 4 s

Câu 25: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác