Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 3 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 3 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: "Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với …… hay ………"
- A. dấu gạch chéo …. dấu ngoặc kép.
- B. dấu ngoặc đơn …dấu ngoặc kép.
C. dấu ngoặc kép …. dấu gạch đầu dòng.
- D. dấu ngoặc đơn …. dấu gạch ngang.
Câu 2: Em hãy tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau
“Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hoà gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.”
A. U, mẹ, bầm, bu, mạ
- B. Nam Bộ - Phú Thọ
- C. Cả A, B đều đúng
- D. Cả A, B đều sai
Câu 3: Đâu là từ chỉ đặc điểm?
- A. Lạnh.
- B. Nóng.
- C. Chói chang.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Trong bài Những cái tên đáng yêu, Ếch đã nhầm cây nấm với cái gì?
- A. Chiếc bàn xinh xắn
- B. Mái nhà xinh đẹp
- C. Chiếc mũ có chân
D. Ghế nhỏ
Câu 5: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao trong câu “Nói chim gõ kiến nổi mõ vì gõ kiến là loài chim dùng mõ gõ vào thân cây để kiếm ăn.”?
- A. Gõ kiến là loài chim.
- B. Dùng mõ gõ vào thân cây.
- C. Dùng mõ gõ vào thân cây để kiếm ăn.
D. Gõ kiến là loài chim dùng mõ gõ vào thân cây để kiếm ăn.
Câu 6: Trong bài Cây gạo, Chi tiết nào cho thấy loài chim mang đến không khí tưng bừng trên cây gạo?
- A. Bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
- B. Gọi nhau, trò chuyện, trêu gẹo và tranh cãi nhau.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 7: Trong bài Mặt trời xanh của tôi, Rừng cọ không được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào?
- A. Thị giác.
- B. Xúc giác.
- C. Thính giác.
D. Khướu giác.
Câu 8: Trong bài Bầy voi rừng Trường Sơn, đâu không phải đặc điểm của loài voi?
- A. Thông minh.
- B. Sống bầy đàn.
- C. Có tình nghĩa.
D. Tranh đấu lẫn nhau.
Câu 9: Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của ai?
A. Của mỗi người dân Việt Nam
- B. Của mỗi người yêu nước.
- C. Của những người có sức khỏe yếu.
- D. Của người lính.
Câu 10: Khi nhìn thấy quả hồng, thỏ con đã nghĩ tới điều gì?
- A. Chờ hồng chín, mình sẽ mang hồng về cho bạn sóc.
B. Chờ hồng chín, mình sẽ thưởng thức vị ngọt lịm của nó.
- C. Mình sẽ chăm sóc cây hồng đến khi hồng ra thật nhiều quả.
- D. Mình sẽ chăm sóc cây hồng tới mùa hè năm sau.
Câu 11: Trong bài Chuyện bên cửa sổ, bầy chim sẻ sẽ sống ở đâu?
- A. Ở trong lò sưởi.
- B. Ở trên mái nhà.
C. Ở trong tổ.
- D. Ở trên trời.
Câu 12: Trong bài Tay trái và tay phải, khi tay phải và tay trái cùng làm việc thì chuyện gì xảy ra?
- A. Chúng trách móc nhau
B. Việc gì cũng hoàn thành
- C. Chúng không chơi với nhau nữa
- D. Việc gì cũng xảy ra lỗi
Câu 13: Trong bài Mèo đi câu cá, mèo em yên tâm đi chơi vì?
A. Vì mèo em không biết câu cá.
- B. Vì mèo em không cần cá.
- C. Vì nghĩ đã có mèo anh câu cá.
- D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 14: Trong bài Học nghề, khi Va-li-a xin vào rạp xiếc, ông giám đốc đã bảo em cầm cái gì?
A. Cầm chổi.
- B. Cầm đàn.
- C. Cần khăn.
- D. Cầm cỏ cho ngựa.
Câu 15: Trong bài đọc Bầu trời, nhìn lên bầu trời, tác giả không thấy những gì?
- A. Những giọt mưa đang rơi xuống.
- B. Đàn bướm dập dờn trong gió nhẹ.
- C. Những con chim đang bay.
D. Tên lửa đang lao vun vút.
Câu 16: Trong bài Mưa, cái gì kêu tí tách?
- A. Gió.
- B. Lửa.
C. Mưa.
- D. Chớp.
Câu 17: Trong bài Cóc kiện trời, đâu không phải là cuộc giao chiến của đội quân trời với cóc?
- A. Cóc đánh trống, trời sai gà ra trị tội cóc.
- B. Gà bay ra, cáo nhảy tới tha cổ gà bay đi.
- C. Chó ra tới cửa, gấu quật chó chết tươi.
D. Thần Sét đánh bay gấu.
Câu 18: Trong bài Ngày như thế nào là đẹp, tác giả miêu tả châu chấu như thế nào?
- A. Chìa cái lưng màu xanh
- B. Búng chân tanh tách
- C. Cọ giũa đôi càng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Đâu là điều vị khách băn khoăn về bác sĩ Y- éc-xanh?
- A. Ông đã quên nước Pháp
- B. Ông sẽ không trở về Pháp
- C. Ông đã nghiên cứu được căn bệnh nhiệt đới
D. A và B đúng
Câu 20: Trong bài Núi quê tôi, người bà trong tác phẩm xuất hiện ở đâu?
- A. Trên sông
B. Dưới những cánh đồng lúa
- C. Dưới tán cây
- D. Trong bếp
Câu 21: Trong bài Tiếng nước mình, tiếng bố được so sánh với sự vật nào?
- A. Cao như mây đỉnh núi
- B. Bát ngát như trùng khơi
- C. Dài rộng như sóng cả
D. A và B đúng
Câu 22: Trong bài Sự tích ông Đùng, bà Đùng, Hành động của ông bà Đùng được xem là?
A. Cống hiến
- B. Lợi dụng
- C. Chiếm đoạt
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Trong bài Cùng Bác qua suối, Bác Hồ được biết đến là?
- A. Vị lãnh tụ vĩ đại
- B. Người cha già của Việt Nam
- C. Người thay đổi vận mệnh đất nước
D. Cả 3 ý trên
Câu 24: Trong bài Rô - bốt ở quanh ta, Rô-bốt có tên gọi khác là gì?
- A. Người ngoài hành tinh
B. Người máy
- C. Máy móc
- D. Cả 3 ý trên
Câu 25: Trong bài Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất, Nếu ai cũng vứt rác ra đường thì sao?
- A. Trái Đất sẽ trong lành hơn
B. Trái Đất sẽ trở thành núi rác khổng lồ
- C. Không sao cả vì kiểu gì cũng có người dọn
- D. Cả 3 ý trên
Bình luận