Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 3 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 3 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dấu hai chấm không được dùng để làm gì?
- A. Để báo hiệu lời nói trực tiếp
B. Để kết thúc câu, ý, mệnh đề
- C. Để báo hiệu phần giải thích
- D. Để báo hiệu phần liệt kê.
Câu 2: Tiếng nào sau đây có thể kết hợp với “dâng” để thành một từ?
- A. Chúng, lên
- B. Hiến, trào
- C. Tâng, dấc
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Đâu là những từ láy được sử dụng để thể hiện đặc điểm?
A. Mềm mại, dập dềnh, rì rào
- B. Cong cong, mềm mại, xinh quá
- C. Sóng lượn, mầu nhiệm, biển biếc
- D. Giấy trắng, giấy đỏ, giấy xanh
Câu 4: Tác giả của bài đọc Ngày gặp lại là ai?
- A. Cù Chính Lan
B. Minh Dương
- C. Phan Bội Châu
- D. Hồ Chí Minh
Câu 5: Khi thấy bạn nhỏ mồ hôi nhễ nhại bà trong bài thơ Về thăm quê đã làm gì?
- A. Bật quạt máy cho bạn nhỏ
B. Quạt tay cho bạn nhỏ
- C. Đưa bạn đi hóng gió
- D. Đưa đi tắm mát
Câu 6: Từ ngữ nào được dùng để mô tả hành động nhảy của những chú sóc?
- A. Nhịp nhàng
- B. Đẹp mắt
- C. Điên cuồng
D. Thoăn thoắt
Câu 7: Trong bài “Lần đầu ra biển,” lần đầu nhìn thấy con còng gió, Thắng thấy nó đang làm gì?
- A. Chạy trên cát rồi bơi xuống nước
B. Chạy trên cát rồi biến ngay vào hang
- C. Chạy trên cát rồi đứng im tại chỗ
- D. Chạy trên cát rồi đủng đỉnh đào hang
Câu 8: Trong bài “Nhật ký tập bơi,” ở ngày đầu tiên, bạn nhỏ được cô giáo dạy gì?
- A. Kĩ thuật bơi bướm
- B. Khởi động trước khi bơi
- C. Các quy tắc an toàn bơi
D. Tập thở
Câu 9: Trong bài “Mùa hè lấp lánh,” Diệu cảm thấy thế nào khi được đến nhiều mảnh vườn với vô vàn trái cây khác nhau?
A. Thích thú
- B. Choàng ngợp
- C. Vui mừng khôn xiết vì nhà Diệu sắp bán được nhiều tiền
- D. Tất cả các phương án trên
Câu 10: Nhịp thơ trong khổ thơ đầu của bài "Đi học vui sao" là gì?
- A. 3/2
B. 2/3
- C. 1/2/2
- D. 2/1/2
Câu 11: Trong bài Bài tập làm văn, bạn của Cô-li-a phản ứng gì khi nhận được đề bài của cô giao không?
- A. Cậu ấy làm rất tốt
- B. Cậu rất lay hoay vì cậu cũng rất ít khi giúp đỡ mẹ mình
- C. Bạn của Cô-li-a không làm bài
D. Không được đề cập tới
Câu 12: Trong bài Cuộc họp của chữ viết, có sự kiện gì xảy ra khi vừa tan học?
A. Các chữ cái và dấu câu ngồi lại họp.
- B. Các chữ cái đánh nhau với các dấu câu.
- C. Bác chữ A triệu tập cuộc họp khẩn cấp để tìm ra biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Trong bài Ngày em vào đội, câu thơ nào sau đây có tính liên kết, hô ứng với hai câu thơ sau?
Cánh buồm là tiếng gọi
Mặt biển và dòng sông.
- A. Một trời xanh vẫn đợi
B. Con tàu là đất nước
- C. Khao khát lại bắt đầu
- D. Cánh buồm giương trong gió
Câu 14: Trong bài Món quà đặc biệt, em thấy tấm thiệp hai chị em làm có khác gì so với tấm thiệp sinh nhật mà chúng ta thường thấy?
- A. Không có gì khác biệt cả, đó là mẫu chung cho tất cả các loại thiệp sinh nhật.
B. Tấm thiệp của hai chị em không có những lời chúc mà thay vào đó là những đặc điểm, tính cách của người sẽ được tặng thiệp.
- C. Tấm thiệp của hai chị em có trang trí hoa văn lá cây trong khi các loại thiệp thông dụng khác không có hoặc có hoa văn kiểu khác.
- D. Cả B và C.
Câu 15: Trong bài Trò chuyện, tại sao mãi mà mẹ con không chịu đi ngủ?
- A. Vì còn bận chơi game
- B. Vì đang đói
C. Những câu chuyện của mẹ con nối vào nhau không dứt
- D. Vì Thư chưa làm xong bài tập
Câu 16: Trong bài Tia nắng nhỏ bé, khi đang dạo chơi trên cánh đồng vào một buổi sáng nọ, Na đã nhận thấy điều gì?
A. Nắng sưởi ấm mái tóc mình và nhảy nhót trên vạt áo.
- B. Ánh nắng có thể đi vòng nếu ta dùng một cái ống đặc biệt.
- C. Bình minh đẹp biết bao.
- D. Hình như mình chưa yêu bà cho lắm.
Câu 17: Trong bài Tôi yêu em tôi, Đâu là nội dung của khổ thơ thứ nhất?
- A. Em gái mang màu sắc trẻ thơ nhưng trưởng thành.
B. Bạn nhỏ yêu em gái vì em gái luôn tươi vui.
- C. Tiếng cười khúc khích đặc biệt.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 18: Trong bài Những bậc đá chạm mây, Sau khi con đường lên núi đã hoàn thành, cả làng đã làm gì với cố Đương?
- A. Lãng quên ông vì ông nghèo.
B. Biết ơn ông, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép.
- C. Cho ông một số tiền thật lớn coi như là trả lương.
- D. Dựng tượng và miếu thờ ông như một vị thần.
Câu 19: Trong bài Những chiếc áo ấm, vì sao nhím đưa ra đề nghị phải may tấm vải thành áo?
- A. Vì làm như thế nhím sẽ được chia phần.
- B. Vì nhím đã có cách nhìn đậm chất triết học.
- C. Vì thỏ chưa biết cách chỉ dùng mỗi tấm vải không.
D. Vì áo giúp bảo vệ cơ thể tốt hơn và tránh việc bị bay đi.
Câu 20: Trong bài Người làm đồ chơi, mấy năm gần đây đã có chuyện gì xảy ra với bác Nhân?
- A. Sức khoẻ của bác yếu dần, không thể bán được nhiều như trước.
- B. Loại bột màu bác hay dùng không còn được sản xuất nữa nên bác không mua về làm đồ được.
C. Những đồ chơi của bác không được đắt hàng như trước.
- D. Bác nhận ra một sự thật phũ phàng về đồ chơi.
Câu 21: Trong bài Cây bút thần, câu “Mã Lương vẽ một con chim, chim tung cánh bay; vẽ một con cá, cá vẫy đuôi trườn xuống sông,…” cho thấy điều gì?
- A. Sức mạnh hư không bùng phát trong cây bút.
- B. Mã Lương là người tốt bụng.
- C. Sức mạnh của thần linh.
D. Sự huyền diệu của cây bút.
Câu 22: Trong bài Ngôi nhà trong cỏ, câu sau đây nói lên điều gì?
“Dế than ngượng ngùng:
- Ôi, tớ chỉ là thợ đào đất thôi. Tớ là dế than.”
- A. Dế than là một người hèn mọn.
- B. Dế than sợ đám đông.
C. Sự khiêm tốn của dế than.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 23: Trong bài Những ngọn Hải Đăng, ở mọi thời điểm, và trước mọi loại thời tiết, những người canh giữ có tinh thần gì?
A. Luôn sẵn sàng khắc phục mọi sự cố.
- B. Luôn đi trước đón đầu, đi những nước cờ táo bạo.
- C. Khi thời tiết đẹp thì luôn hết mình, khi thời tiết xấu thì bỏ mặc.
- D. Cả A và B.
Câu 24: Trong bài Tập nấu ăn, theo bài đọc, món trứng đúc thịt ta không cần những dụng cụ nào?
A. Nồi cơm điện
- B. Lò vi sóng
- C. Cái đánh trứng
- D. Đĩa
Câu 25: Trong bài Đi tìm mặt trời, vì sao gà trống được mặt trời tặng một cụm lửa hồng?
- A. Vì tiếng gọi của gà trống chứa đầy cảm xúc thương xót các bạn trong rừng khiến mặt trời cảm động.
- B. Vì mặt trời cảm động trước sự tận tâm vì cộng đồng của gà trống.
- C. Vì mặt trời xúc động khi thấy gà trống kiên cường, kiên nhẫn, hết mình vì công việc chung.
D. Vì mặt trời thấy được cái phẩm chất cao quý của gà trống và muốn tặng cho gà trống một món quà mang tính biểu tượng, trao cho gà trống nhiệm vụ cất tiếng gáy gọi mặt trời đến mỗi buổi sáng.
Bình luận