Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chủ đề truyện Thánh Gióng là gì?
A. Đánh giặc cứu nước thắng lợi.
- B. Chế ngự thiên tai bão lũ
- C. Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy
- D. Ước mơ vua sáng tôi hiền
Câu 2: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
- A. Tươi tốt
- B. Tươi đẹp
C. Tươi tắn
- D. Tươi thắm
Câu 3: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?
- A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên
- B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên
- C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi
D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên
Câu 4: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
- A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
- B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa câu chuyện?
A. Thể hiện ước mơ của nhân dân về anh hùng.
- B. Phê phán người tham lam, kẻ ác.
- C. Ca ngợi người hiền lành, nhân hậu.
- D. Thể hiện ước mơ của nhân dân về công bằng.
Câu 6: Câu tục ngữ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
- C. Ẩn dụ phẩm chất
- D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 7: Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích nhằm?
- A. Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
- B. Giúp trừng trị cái ác tốt hơn
- C. Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội
D. Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng, góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện
Câu 8: Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho kiểu người nào trong xã hội?
- A. Kiểu người bị bóc lột
B. Kiểu người chịu nhiều bất hạnh
- C. Kiểu người gặp nhiều may mắn
- D. Kiểu người thông minh
Câu 9: Văn bản “Xem người ta kìa!” đã khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?
- A. Người ông
- B. Người bà
C. Mẹ
- D. Người bạn
Câu 10: Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách nào?
- A. Làm những hành động gây chú ý
- B. Trang điểm kì quặc
C. Trang phục kì lạ
- D. Để kiểu tóc khác lạ
Câu 11: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Hoàng Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?
- A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
- C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12: Theo văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống, một vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời hết bao nhiêu thời gian?
A. Một năm
- B. Một năm rưỡi
- C. Hai năm
- D. Hai năm rưỡi
Câu 13: Cho các từ: pa-ra-pôn, in-tơ-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?
A. Từ mượn tiếng Anh
- B. Từ mượn tiếng Pháp
- C. Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha
- D. Từ mượn tiếng Ấn Độ
Câu 14: Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống thần thánh với đời sống trần gian với mục đích gì?
- A. Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì chiến thắng thiên nhiên
- B. Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm
C. Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống
- D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như chính nhân dân lao động
Câu 15: Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng?
- A. Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân
- B. Tráng sĩ Gióng hy sinh sau khi đánh tan quân giặc Ân
- C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc
D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước
Câu 16: Trong sách giáo khoa đã giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách nào?
- A. Sử dụng khái niệm
- B. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
- C. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
D. Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 17: Trong văn bản Trái Đất, tại sao tác giả gọi Trái Đất là “người”?
- A. Vì ông muốn tôn thờ Trái Đất
- B. Vì ông muốn bày tỏ niềm tin vào thế giới thần linh
C. Vì ông thể hiện sự tôn trọng, thiêng liêng hóa Trái Đất
Câu 18: Ai là tác giả của Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi?
- A. Nguyễn Quang Riệu
B. Minh Khoa
- C. Huy Cận
- D. Chế Lan Viên
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận