Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cây khế là gì?
A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Nghị luận
- D. Thuyết minh
Câu 2: Từ “khanh khách” là từ gì?
- A. Từ đơn
- B. Từ ghép đẳng lập
- C. Từ ghép chính phụ
D. Từ láy tượng thanh
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có ………………. với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- A. quan hệ tương đồng
B. quan hệ gần gũi
- C. nét giống nhau
- D. sự liên quan
Câu 4: Đâu không phải cụm từ mà công chúa dùng để chế nhạo những người đến dự lễ trong Vua chích chòe?
- A. Vua chích chòe
- B. Nhợt nhạt như chết đuối
C. Cây già sấy lò cong cớn
- D. Xung đồng đỏ
Câu 5: Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
- A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
- B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
- D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Câu 6: Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?
- A. Hiện thực lịch sử
- B. Những chi tiết hoang đường
C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo
- D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo
Câu 7: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
Câu 8: Trong văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”, tại sao người dân lại chia đồ tế lễ khi ông hiệu cờ múa cờ?
- A. Vì họ tin rằng nó sẽ mang lại may mắn cho tất cả mọi người.
B. Vì họ tin rằng nó sẽ mang lại may mắn cả năm.
- C. Vì họ tin rằng nó sẽ mang lại may mắn cả tháng.
- D. Vì họ tin rằng nó sẽ mang lại may mắn cả cuộc đời.
Câu 9: Truyện Thạch Sanh khác với những câu chuyện đã học?
- A. Kết thúc có hậu
- B. Có yếu tố kì ảo, thần kì
- C. Có nhiều tình tiết phức tạp
D. Bên cạnh tình tiết chính, còn mạch tình tiết phụ
Câu 10: Văn bản “Hai loại khác biệt” được trích từ đâu?
A. Khác biệt – thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh
- B. Tạp chí sông Lam
- C. Văn học và cuộc sống
- D. Văn học nhà trường
Câu 11: Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ?
“Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.”
A. Nhằm thể hiện mức độ “gắt gỏng” tăng dần của nhân vật.
- B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.
- C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12: Bài tập làm văn được trích từ đâu?
A. Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể
- B. Khác biệt – thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh
- C. Văn học và cuộc sống
- D. Văn học trong nhà trường
Câu 13: Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất?
- A. Vì con người nằm ngoài sự tồn tại, phát triển theo những quy luật sinh học lạ lùng, bí ẩn
B. Vì con người có bộ não và hệ thần kinh phát triển nhất, có ý thức, có tình cảm, có ngôn ngữ, biết tổ chức cuộc sống theo hướng tích cực
- C. Vì 50% – 70% cơ thể con người là nước
- D. Vì con người biết khai thác thiên nhiên
Câu 14: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
- A. Chỉ thời gian
- B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ phương tiện
- D. Chỉ nguyên nhân
Câu 15: Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, nhưng chung quy lại đều cùng một nội dung phản ánh
- A. Đấu tranh chinh phục tự nhiên
- B. Đấu tranh chống xâm lược
- C. Đấu tranh chống sự bất công trong xã hội
D. Đấu tranh giữa thiện và ác
Câu 16: Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian ?
A. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
- B. Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tô Hoài)
- C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
- D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
Câu 17: Từ “quần xã” trong văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? được hiểu là?
- A. Tập hợp muôn loài, trừ người
B. Tập hợp tất cả các sinh vật cùng sống trong một khu vực và thời gian nhất định
- C. Một xã hội
- D. Tập hợp muôn loài trên Trái Đất
Câu 18: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
A. Tiếng Hán
- B. Tiếng Pháp
- C. Tiếng Anh
- D. Tiếng Nga
Câu 19: Tác giả bài “Trái Đất” là người nước nào?
- A. Trung Quốc
- B. Nhật
- C. Ukraina
D. Đa-ghe-xtan
Câu 20: Đâu không phải tên tác phẩm của Lò Ngân Sủn?
A. Mây và sóng
- B. Đi trên chín khúc Bản Xèo.
- C. Chiều biên giới.
- D. Ngôi nhà rông.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận