Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ca dao là gì?

  • A. Thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động.
  • B. Một ngôi đền nằm bên cạnh Hồ Tây (còn có tên là đền Trấn Vũ, đền Quán Thánh). Đền được xây dựng vào thời Lý, thời Huyền Thiên Trần Vũ, một vị thần trấn giữ hướng bắc của Thăng Long xưa.
  • C. Tiếng gà báo canh. Canh là đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh, hai tiếng là một canh.
  • D. Tên một huyện của thành Thăng Long xưa, nay là các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Đống Đa, Ba Đình của Hà Nội.

Câu 2: Thọ Xương là gì?

  • A. Thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động.
  • B. Một ngôi đền nằm bên cạnh Hồ Tây (còn có tên là đền Trấn Vũ, đền Quán Thánh). Đền được xây dựng vào thời Lý, thời Huyền Thiên Trần Vũ, một vị thần trấn giữ hướng bắc của Thăng Long xưa.
  • C. Tiếng gà báo canh. Canh là đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh, hai tiếng là một canh.
  • D. Tên một huyện của thành Thăng Long xưa, nay là các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Đống Đa, Ba Đình của Hà Nội.

Câu 3: Lục bát biến thể là gì?

  • A. Là thể thơ không hoàn toàn tuân theo luật thơ của lục bát thông thường, có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biến đổi cách gieo vần, phối thanh, cách ngắt nhịp,…
  • B. Là thể thơ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm luật,…
  • C. Là thể thơ có hai câu bảy chữ và hai câu lục bát thông thường
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 4: Trấn Võ là gì?

  • A. Thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động.
  • B. Một ngôi đền nằm bên cạnh Hồ Tây (còn có tên là đền Trấn Vũ, đền Quán Thánh). Đền được xây dựng vào thời Lý, thời Huyền Thiên Trần Vũ, một vị thần trấn giữ hướng bắc của Thăng Long xưa.
  • C. Tiếng gà báo canh. Canh là đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh, hai tiếng là một canh.
  • D. Tên một huyện của thành Thăng Long xưa, nay là các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Đống Đa, Ba Đình của Hà Nội.

Câu 5: Nghệ thuật nổi bật nhất trong bài ca dao số 3 là gì? 

  • A. Ẩn dụ
  • B. So sánh
  • C. Điệp từ, cấu trúc
  • D. Hoán dụ

Câu 6: Nghĩa từ canh gà trong bài ca dao số 1 là gì?

  • A. Chỉ tiếng gà gáy báo canh
  • B. Chỉ ban đêm
  • C. Chỉ đặc sản bát canh gà
  • D. Chỉ một hành động trông coi

Câu 7: Dòng nào nói đúng khái niệm về từ đồng âm?

  • A. Những từ có nghĩa trái ngược nhau.
  • B. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
  • C. Những từ giống nhau về âm thanh.
  • D. Những từ giống nhau về ý nghĩa.

Câu 8: Từ đồng âm là gì?

  • A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
  • B. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 9: Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?

  • A. Chú ý đầy đủ ngữ cảnh, dùng từ chính xác, để tránh sai nghĩa của từ trong câu. (1)
  • B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
  • C. Chú ý thông báo rằng mình sắp sửa dùng từ đồng âm. (3)
  • D. Chú ý phát âm thật chính xác. (2)

Câu 10: Cơ sở để phân biệt từ đồng âm là gì ?

  • A. Vai trò ngữ pháp của từ
  • B. Quan hệ giữa các từ trong câu
  • C. Ý nghĩa của từ
  • D. Hình thức âm thanh của từ

Câu 11: Dòng nào sau đây đều là các từ đồng âm ?

  • A. Mai một, hoa mai, mai táng
  • B. Bình yên, bình an, bình tĩnh
  • C. Bàn bạc, luận bàn, bàn cãi
  • D. Tất cả các đáp án đúng

Câu 12: Các từ sau là đồng âm hay đồng nghĩa ?

Bàn bạc - Bàn học

Thu hoạch - Mùa thu

  • A. Đồng âm
  • B. Đồng nghĩa
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 13: Bài thơ Chuyện cổ nước mình có thể thơ là...

  • A. Lục bát
  • B. Tự do
  • C. 5 chữ
  • D. 7 chữ

Câu 14: Câu thơ Thị thơm thị giấu người thơm nhắc đến truyện cổ tích nào?

  • A. Sọ Dừa
  • B. Tấm Cám
  • C. Em bé thông minh
  • D. Bông hoa cúc trắng

Câu 15: Từ nào sau đây là từ láy?

  • A. Thì thầm
  • B. Thiết tha
  • C. Đậm đà
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 16: Hai câu thơ Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì nhắc đến truyện cổ tích nào?

  • A. Đẽo cày giữa đường
  • B. Trí khôn của ta đây
  • C. Con hổ có nghĩa
  • D. Cây tre trăm đốt

Câu 17: Bài thơ Chuyện cổ nước mình của tác giả nào?

  • A. Trần Đăng Khoa
  • B. Xuân Quỳnh
  • C. Lâm Thị Mỹ Dạ
  • D. Phan Thị Thanh Nhàn

Câu 18: Từ nào sau đây là từ láy?

  • A. Đậm đà
  • B. Thiết tha
  • C. Thầm thì
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Có mấy kiểu hoán dụ cơ bản?

  • A. Có bốn loại hoán dụ
  • B. Có năm loại hoán dụ
  • C. Có sáu loại hoán dụ
  • D. Có bảy loại hoán dụ

Câu 20: Hai từ “vàng” trong hai câu sau là hai từ đồng âm, đây là nhận xét đúng hay sai?

- Vàng cơn nắng trắng cơn mưa

- Cô ấy đeo rất nhiều vàng.

  • A. Sai
  • B. Đúng

Câu 21: Từ nào không cùng nhóm với nhóm từ sau: Đất nước, nước nhà, giang sơn, sông núi.

  • A. Tổ quốc
  • B. Tổ tiên
  • C. Nước non
  • D. Non nước

Câu 22: Hoán dụ là gì?

  • A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
  • B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
  • C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23: Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào?

  • A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
  • B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  • C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
  • D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Câu 24: Từ nào không cùng nhóm với nhóm từ sau: Quê quán, quê cha tất tổ, quê hương bản quán.

  • A. Quê hương xứ sở
  • B. Nơi chôn rau cắt rốn
  • C. Quê mùa
  • D. Quê hương

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo