Trắc nghiệm ôn tập Kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác?
- A. Vay mượn tài sản và trả đúng hạn
- B. Sử dụng tài sản của người khác khi được đồng ý
C. Trộm cắp tài sản của người khác
- D. Nhận tài sản thừa kế từ cha mẹ
Câu 2: Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật trong hôn nhân?
- A. Tự nguyện kết hôn khi đủ tuổi theo quy định
B. Kết hôn với người đã có vợ/chồng
- C. Đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền
- D. Kết hôn mà không nhận tài sản thừa kế
Câu 3: Quyền học tập của công dân được thể hiện như thế nào?
- A. Mọi người chỉ được học ở các trường công lập
B. Mọi công dân đều có quyền học tập không phân biệt giới tính, dân tộc
- C. Chỉ những người giàu có mới được học
- D. Quyền học tập chỉ áp dụng cho trẻ em
Câu 4: Quyền định đoạt là
- A. chủ sở hữu tài sản được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản.
- B. quyền chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
- C. được sử dụng theo ý chí của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc,…
D. quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
Câu 5: Ý nào sau đây nói không đúng về quyền chiếm hữu?
- A. Chủ sở hữu tài sản được thực hiện mọi hành vi của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
- B. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm dứt khi chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình hoặc chuyển giao quyền sử hữu cho chủ thể khác.
- C. Có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kì người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật.
D. Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
Câu 6: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?
A. Từ 7 năm đến 15 năm.
- B. Từ 5 năm đến 15 năm.
- C. Từ 5 năm đến 10 năm.
- D. Từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 7: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây trong kết hôn?
A. Cản trở người khác duy trì hôn nhân tự nguyện.
- B. Nam nữ yêu nhay và tự nguyện đăng kí kết hôn.
- C. Những nguời đã có vợ hoặc đã có chồng.
- D. Người không bị mất hành vi năng lực dân sự.
Câu 8: Ý nào sau đây nói không đúng về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
A. Công dân chỉ được phép kết hôn khi đủ 20 tuổi trỏe nên đối với nam và đủ 19 tuổi đối với nữ.
- B. Các hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc cản trở trong kết hôn bị pháp luật nghiêm cấm, nếu vi phạm, công dân sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lsi tương ứng.
- C. Việc đăng kí kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- D. Công dân có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật trong kết hôn, li hôn; phải tôn trọng quyền kết hôn, li hôn của người khác.
Câu 9: Đâu là nghĩa vụ của công dân trong học tập?
A. Tuân thủ các quy định của pháp luật về học tập.
- B. Được học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với bản thân.
- C. Được học tập trong môi trường năng động.
- D. Không phân biệt tôn giáo, dân tộc.
Câu 10: Điều 82 của Luật Giáo dục năm 2019 là
- A. Học bổng, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí, hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt.
B. Nhiệm vụ của người học.
- C. Quyền của người học.
- D. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Câu 11: Hoạt động nào dưới đây không phải là quyền học tập của công dân?
- A. Trường trung học phổ thông A đã trao học bổng cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
B. Đoàn Thanh niên trường trung học phổ thông M đã tổ chức hoạt động tư vấn sức khỏe, tâm lí cho học sinh.
- C. Công đoàn trường trung học phổ thông N tổ chức cuộc thi “Dạy tốt – Học tốt”.
- D. Trường trung học phổ thông E đã thực hiện hoạt động “Hòm thư góp ý” nhằm giúp học sinh tham gia xây dựng trường lớp.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc dức khỏe?
A. Tự do trong làm chủ sức khỏe và thân thể.
- B. Không bị tra tấn, cực hình.
- C. Chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng.
- D. Tư vấn khám, chữa bệnh.
Câu 13: Điều nào dưới đây thuộc Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014?
A. Quyền của người lao động.
- B. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh.
- C. Quyền của người học.
- D. Quyền, nghĩa vụ của anh, chị, em.
Câu 14: Chủ thể nào sau đây không phải chủ thể của tranh chấp về bảo hiểm xã hội?
A. Tranh chấp giữa cơ quan lao động cấp huyện với người sử dụng lao động.
- B. Tranh chấp giữa người lao động tham gia bảo hiểm xã hội với cơ quan bảo hiểm xã hội.
- C. Tranh chấp giữa tổ chức công đoàn với cơ quan bảo hiểm xã hội.
- D. Tranh chấp giữa tổ chức đại diện người sử dụng lao động với người lao động.
Câu 15: Trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, công dân có quyền nào sau đây?
A. Tham gia các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.
- B. Sống trong môi trường trong lành.
- C. Đóng góp nghĩa vụ tài chính.
- D. Tố cáo các hành vi vi phạm.
Câu 16: Đâu không phải là quyền của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa?
- A. Hưởng thụ và tiếp cận các giá trị di sản văn hóa.
- B. Được tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
- C. Được khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong bảo vệ di sản văn hóa.
D. Chưa được thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa theo quy định của pháp luật.
Câu 17: Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
- A. P có hành vi vứt rác tại khu di tích đền thờ.
- B. Anh K tham gia lớp học để rèn luyện hát ca trù.
C. Chị M không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ.
- D. N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình.
Câu 18: Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy luật của pháp luật
A. do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên.
- B. do các quốc gia và các chủ thể pháp luật thỏa thuận xây dựng nên.
- C. do các chủ thể của các ngành luật thỏa thuận xây dựng nên.
- D. do các quốc gia cùng nhau quy định áp dụng.
Câu 19: Ý nào sau đây không phải là vai trò của pháp luật quốc tế?
- A. Là cơ sở để thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia trên các lĩnh vực của đời sống quốc tế.
B. Là cơ sở để chấm dứt chiến tranh.
- C. Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế.
- D. Điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia hoặc giữa các chủ thể khác của pháp luật quốc tế phát sinh trong các lĩnh vực.
Câu 20: Pháp luật quốc tế tác động đến
A. sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia.
- B. từng quy định của pháp luật quốc gia.
- C. sự xuất hiện ngành luật mới của pháp luật quốc gia.
- D. các nội dung mới của pháp luật quốc gia.
Câu 21: Đâu không phải là chế độ pháp lí dành cho người nước ngoài?
- A. Gồm chế độ đãi ngộ quốc gia áp dụng trong các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa.
- B. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc chủ yếu được áp dụng trong lĩnh vực thương mại và hàng hải.
- C. Chế độ đãi ngộ đặc biệt được áp dụng đối với các cơ quan, nhân viên ngoại giao và lãnh sự ở nước ngoài.
D. Bao gồm các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp hoặc luật cơ bản của Nhà nước.
Câu 22: Theo chế độ đối xử quốc gia, người nước ngoài được hưởng các quyền về dân sự, kinh tế, văn hóa cơ bản như công dân nước sở tại, nhưng bị hạn chế các quyền về chính trị như:
A. quyền bầu cử, ứng cử,..
- B. quyền tự do ngôn luận.
- C. quyền tự do kinh doanh.
- D. quyền tiếp cận thông tin.
Câu 23: Các nước thành viên phải thông báo, trả lời những thông tin cần thiết về mọi biện pháp có liên quan hoặc tác động đến việc thi hành các hiệp định thương mại quốc tế cho các nước khác và cho các cơ quan giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương của WTO – đó là nội dung của nguyên tắc nào sau đây?
- A. Tự do hóa thương mại.
- B. Cạnh tranh công bằng.
- C. Thương mại không phân biệt đối xử.
D. Minh bạch, ổn định trong thương mại.
Câu 24: Nguyên tắc tự do hoá thương mại không bao gồm nội dung nào dưới đây?
- A. Loại bỏ các biện pháp thuế quan cản trở tự do hoá thương mại.
- B. Mở cửa thị trường trong nước cho các loại hàng hoá nước ngoài.
C. Loại bỏ hoàn toàn thuế đối với hàng hoá của tất cả các nước.
- D. Mở cửa thị trường trong nước cho dịch vụ và đầu tư nước ngoài.
Câu 25: Hoạt động nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc mở cửa thị trường trong thương mại quốc tế?
- A. Cấm áp dụng các biện pháp hạn chế về số lượng.
- B. Giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan.
C. Xóa bỏ việc đàm phán thương mại giữa các thành viên.
- D. Xóa bỏ các hàng rào phí thuế quan.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận