Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 10 cánh diều học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tử trung hòa vì điện vì
- A. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton.
- B. được tạo thành từ các hạt không mang điện.
C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt proton.
- D. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron.
Câu 2: Một loại nguyên tử potassium có 19 proton, 19 electron và 20 neutron. Số khối của nguyên tử này là
- A. 38.
B. 39.
- C. 40.
- D. 58.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Hầu hết các nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
- C. Hạt nhân của hầu hết nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
- D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Câu 4: Trong tự nhiên, đồng (copper) có hai đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị là
- A. 63%.
- B. 73%.
- C. 65%.
D. 27%.
Câu 5: Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt là
A. 1, 3, 5.
- B. 1, 2, 4.
- C. 3, 5, 7.
- D. 1, 2, 3.
Câu 7: Số electron tối đa có trong lớp M là
- A. 3.
- B. 4.
- C. 9.
D. 18.
Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử calcium (Z = 20) có số electron độc thân là
- A. 1.
- B. 2.
C. 0.
- D. 4.
Câu 9: Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1
(2) 1s22s22p4
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p5
(4) 1s22s22p63s23p1
Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là
- A. 4.
B. 2.
- C. 1.
- D. 7.
Câu 10: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là
- A. 3 và 3.
- B. 4 và 3.
C. 3 và 4.
- D. 4 và 4.
Câu 11: Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 10 hạt. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
- B. số thứ tự 11, chu kì 3, nhóm IA.
- C. số thứ tự 11, chu kì 2, nhóm VIIA
- D. số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm IA.
Câu 12: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng dần.
- B. giảm dần.
- C. không thay đổi.
- D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Trong bảng tuần hoàn, fluorine (F) là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.
B. Trong một nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng lên thì độ âm điện cũng tăng lên.
- C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì giảm từ trái qua phải.
- D. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử.
Câu 14: Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính?
- A. Na2O.
- B. SO2.
- C. MgO.
D. Al2O3.
Câu 15: Công thức oxide cao nhất của nguyên tố R (Z = 15) là
- A. R2O.
- B. R2O3.
C. R2O5.
- D. R2O7.
Câu 16: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là
- A. 1s²2s²2p6.
- B. 1s²2s²2p3s²3p¹.
- C. 1s²2s²2p3s³.
D. 1s²2s²2p63s².
Câu 17: Cho nguyên tử các nguyên tố sau: X (Z = 12); Y (Z = 16); T (Z = 18); Q (Z = 20). Nguyên tử nào có lớp electron ngoài cùng bền vững?
- A. X.
- B. Y.
C. T.
- D. Q.
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhận vào 2 electron khi hình thành liên kết hóa học?
A. Oxygen.
- B. Helium.
- C. Sodium.
- D. Hydrogen.
Câu 19: Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng?
- A. Na+1e→Na+Na+1e→Na+.
- B. Cl2→2Cl−+2eCl2→2Cl−+2e.
- C. O2+2e→2O2−O2+2e→2O2−.
D. Al→Al3++3eAl→Al3++3e.
Câu 20: Cho các phát biểu sau về hợp chất ion:
(a) Không dẫn điện khi nóng chảy.
(b) Khá mềm.
(c) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(d) Khó tan trong nước và các dung môi phân cực.
Số phát biểu đúng là
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 21: Liên kết σ là liên kết được hình thành do
- A. sự xen phủ bên của 2 orbital.
- B. cặp electron chung.
- C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 22: Cho dãy các chất: O2, H2, NH3, KCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phâncực là
A. 3.
- B. 4.
- C. 5.
- D. 2.
Câu 23: Công thức Lewis của SO2 là
- A.
- B.
- C. O = S → O
D. O = S = O
Câu 24: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử CH4 là loại liên kết nào sau đây (biết độ âm điện của nguyên tử H là 2,2 và C là 2,55)?
- A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị phân cực.
- C. Liên kết hiđro.
- D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 25: Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là
- A. KCl, CaO.
B. HCl, CO2.
- C. NaCl, Al2O3.
- D. CaCl2, Na2O.
Bình luận