Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 7 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 7 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng Châu Âu?

  • A. Châu Âu Có diện tích nhỏ thứ ba thế giới.
  • B. Châu Âu có diện tích lớn thứ hai thế giới.
  • C. Châu Âu Có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Đại Dương.
  • D. Châu Âu có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Nam Cực.

Câu 2: Đáp án nào sau đây không phải đặc điểm vị trí địa lý châu Âu

  • A. Nằm phía bắc của Địa Trung Hải
  • B. Nằm phía đông của Đại Tây Dương
  • C. Nằm phía tây của lục địa Á-Âu
  • D.  Nằm phía bắc của Bắc Băng Dương

Câu 3: Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông? 

  • A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. 
  • B. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh. 
  • C. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió. 
  • D. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực.

Câu 4: Các khu vực có khí hậu ôn đới hải dương là:

  • A. trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran.
  • B. các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục.
  • C. ra phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu.
  • D. ba bán đảo ở khu vực Nam Âu.

Câu 5: Bước quan trọng nhất trong khi trình bày một sự kiện lịch sử đó là?

  • A. Khái quát về sự kiện
  • B. Nội dung chính của sự kiện
  • C. Ý nghĩa của sự kiện
  • D. Giới thiệu chung sự kiện

Câu 6: Nam Phi tên chính thức là?

  • A.  Cộng hòa Nam Phi
  • B.  Cộng hòa nhân dân Nam Phi
  • C. Cộng hòa dân chủ Nam Phi
  • D. Nam Phi

Câu 7: Ở Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

  • A. Chưa khai thác.
  • B. Bị xâm lược.
  • C. Xung đột sắc tộc.
  • D. Phân biệt chủng tộc (chế độ A-pac-thai).

Câu 8: Đặc điểm di cư của châu Phi biến động như thế nào?

  • A. Số người xuất cư nhiều hơn nhập cư.
  • B. Số người nhập cư nhiều hơn xuất cư.
  • C. Chủ yếu là người nhập cư.
  • D. Chủ yếu là người xuất cư.

Câu 9: Châu Phi có cơ cấu dân số theo độ tuổi là?

  • A. Cơ cấu dân số trẻ.
  • B. Cơ cấu dân số già.
  • C. Cơ cấu dân số vàng.
  • D. Cơ cấu dân số tương đối trẻ.

Câu 10: Số dân châu Phi năm 2020 là bao nhiêu?

  • A. Hơn 1,3 tỉ người.
  • B. Hơn 1,33 tỉ người.
  • C. Hơn 1,4 tỉ người.
  • D. Hơn 1,44 tỉ người.

Câu 11: Số dân châu Phi chiếm tỉ lệ bao nhiêu % của dân số thế giới?

  • A. 14%.
  • B. 15%.
  • C. 16%.
  • D. 17%.

Câu 12: Môi trường nhiệt đới ở châu Phi có đặc điểm gì? 

  • A. Nhiệt độ cao, khô hạn và rất ít có mưa lớn. 
  • B. Lượng mưa trong năm lớn, độ ẩm cao. 
  • C. Độ ẩm không đủ nên rừng thưa và rừng xavan kém phát triển. 
  • D. Lượng mưa giảm rõ rệt, có một mùa mưa và một mùa khô.

Câu 13: Các khoáng sản chính của châu Phi bao gồm:

  • A. Than đá, dầu mỏ, u-ra-ni-um, ti-tan.
  • B. Vàng, đồng, dầu mỏ, kim cương.
  • C. Than đá, chì, ti-tan.
  • D. U-ra-ni-um, thiếc, kim cương, than bùn.

Câu 14: Khoáng sản của châu Phi thường phân bố ở đâu?

  • A. Phía Bắc và phía Nam.
  • B. Phía Trung và phía Nam.
  • C. Phía Bắc và phía Trung.
  • D. Phía Đông và phía Trung.

Câu 15: Những quốc gia nào thuộc khu vực Đông Á?

  • A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pakistan, Hàn Quốc
  • B. Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mông Cổ, Triều Tiên và Hàn Quốc
  • C. Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Pakistan, Hàn Quốc
  • D. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Mông Cổ, Triều Tiên

Câu 16: Khu vực Tây Nam Á bao gồm bao nhiêu quốc gia?

  • A. 20
  • B. 21
  • C. 22
  • D. 23

Câu 17: Khu vực nào sau đây của châu Á nằm sâu trong nội địa?

  • A. Đông Á.
  • B. Trung Á.
  • C. Tây Á.
  • D. Nam Á.

Câu 18: Khu vực nào sau đây của châu Á có diện tích lớn nhất?

  • A. Đông Á.
  • B. Tây Á.
  • C. Nam Á.
  • D. Trung Á.

Câu 19: Khu vực nào sau đây của châu Á phần lớn có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa và khô rõ rệt?

  • A. Trung Á.
  • B. Tây Á.
  • C. Nam Á.
  • D. Đông Á.

Câu 20: Một trong những đặc điểm dân số của châu Á là

  • A. Số dân ổn định trong những năm gần đây.
  • B. Số dân giảm mạnh trong những năm gần đây.
  • C. Số dân tăng hằng năm với số lượng không thay đổi.
  • D. Số dân đông nhất thế giới và vẫn tiếp tục tăng.

Câu 21: Ý nào dưới đây không đúng?

  • A. Châu Á có số dân đông nhất trong các châu lục. 
  • B. Châu Á có cơ cấu dân số già.
  • C. Tỉ lệ tăng dân số của châu Á đã giảm và thấp hơn mức trung bình của thế giới.
  • D. Dân số châu Á đang chuyển biến theo hướng già hoá. 

Câu 22: Các khu vực có mạng lưới sông dày ở châu Á là:

  • A. Bắc Á, Nam Á, Tây Ả.
  • B. Đông Á, Đông Nam Ả, Nam Ả, Trung Á.
  • C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
  • D. Đông Nam Á, Tây Á, Trung Á.

Câu 23: Vùng sâu trong lục địa có khí hậu như thế nào? 

  • A. Mát mẻ 
  • B. Khô hạn
  • C. Ôn hòa 
  • D. Thất thường, không đoán trước được

Câu 24: Tính đến năm 2004, Liên minh châu Âu có bao nhiêu nước?

  • A. 20 nước.
  • B. 24 nước.
  • C. 27 nước.
  • D. 30 nước.

Câu 25: Khu vực kinh tế dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay là:

  •  A. APEC.
  •  B. NAFTA.
  •  C. EU.
  •  D. ASEAN.

Câu 26: Các quốc gia châu Âu đã sử dụng bao nhiêu biện pháp để cải thiện chất lượng không khí?

  • A. Ba.
  • B. Bốn.
  • C. Năm.
  • D. Sáu

Câu 27: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu như thế nào? 

  • A. Rất thấp 
  • B. Thấp 
  • C. Cao 
  • D. Rất cao

Câu 28: Các khu vực có khí hậu ôn đới lục địa là:

  • A. ba bán đảo ở khu vực Nam Âu.
  • B. các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục.
  • C. rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu.
  • D. trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác