Tắt QC

Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài Ôn tập phần 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài Ôn tập phần 2- sách Cánh diều . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chọn ý đúng: Trong quy trình nhân bản vô tính ở động vật, tế bào được sử dụng để nhân bản là?

  • tế bào động vật
  • tế bào tuyến sinh dục
  • tế bào tuyến vú
  • tế bào sinh dưỡng ban đầu

Câu 2: Công trình nghiên cứu của nhà thực vật học Matthias Schleiden và nhà động vật học Theodor Schwann cho thấy

  • Cơ thể sống được cấu tạo từ các tế bào.
  • Vi khuẩn có cấu tạo gồm một tế bào.
  • Sự tương đồng của tế bào thực vật và tế bào động vật.
  • Cơ thể sống được cấu tạo từ các phân tử.

Câu 3: Nội dung của học thuyết tế bào do Schleiden và Schwann đưa ra là

  • Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào là các sản phẩm của tế bào
  • Mọi tế bào đều được cấu tạo từ các bào quan
  • Tế bào động vật và thực vật có sự tương đồng
  • Tế bào là đơn vị chức năng của sự sống

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, N)?

  • Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên.
  • Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.
  • Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử.
  • Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước.

Câu 5: Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có đặc điểm nào sau đây?

  • Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn các nguyên tố khác
  • Có hàm lượng chiếm dưới 10−5 khối lượng khô của cơ thể
  • Có hàm lượng chiếm dưới 10−3 khối lượng khô của cơ thể
  • Có hàm lượng chiếm dưới 10−4 khối lượng khô của cơ thể

Câu 6: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố

  • C, H, O, N
  • C, H, N, P
  • C, H, O, P
  • C, H, O

Câu 7: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

  • bệnh bướu cổ
  • bệnh còi xương
  • bệnh tiểu đường
  • bệnh gút

Câu 8: Biết rằng S là diện tích bao quanh tế bào, V là thể tích tế bào. Vi khuẩn có kích thước nhỏ nên tỷ lệ S/V lớn. Điều này giúp cho vi khuẩn: 

  • dễ dàng trao đổi chất với môi trường
  • dễ dàng gây bệnh cho các loài vật chủ
  • dễ dàng tránh được kẻ thù, hóa chất độc
  • dễ dàng biến đổi trước môi trường sống

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không có ở tế bào nhân thực? 

  • Có riboxom loại 70S
  • Tế bào chất được xoang hóa
  • Có ADN trần, dạng vòng
  • Có thành peptidoglican

Câu 10: Tế bào nào trong số các tế bào này thiếu nhân?

  • Tế bào biểu bì
  • Tế bào sinh khối ở người
  • Tế bào lympho của động vật linh trưởng
  • Tế bào ống rây của thực vật có mạch

Câu 11: Những thành phần cấu tạo chính của tế bào nhân thực là?

  • màng sinh chất, chất nền ngoại bào, thành tế bào, nhân, tế bào chất
  • ti thể, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome
  • nhân, ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi
  • không bào trung tâm, peroxisome, ribosome, trung thể, bộ khung tế bào

Câu 12: Nếu quá trình phân huỷ ATP (thuỷ phân) bị ức chế, thì kiểu di chuyển nào sau đây qua màng tế bào cũng bị ức chế?

  • Sự truyền đi của một chất tan so với gradien nồng độ của nó
  • Sự di chuyển của oxy vào tế bào 
  • Chuyển động của nước qua aquaporin
  • Sự khuếch tán dễ dàng của một chất có thể thẩm thấu

Câu 13: Ý nghĩa của bản chất thấm có chọn lọc của màng tế bào là…

  • Nó chỉ được tạo thành từ các phân tử hữu cơ được chọn
  • Nó không cho phép vận chuyển một số chất từ ​​vùng có nồng độ cao hơn đến vùng có nồng độ thấp hơn
  • Chuyển động của các phân tử hữu cơ chỉ xảy ra ở nồng độ xác định
  • Nó cho phép sự di chuyển của các phân tử nhất định vào và ra khỏi tế bào trong khi sự di chuyển của các phân tử khác bị ngăn cản

Câu 14: Enzvm có tính đặc hiệu cao là vì: 

  • Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là prôtêin.
  • Enzvm có hoạt tính mạnh, xúc tác cho các phàn ứng hoá sinh ở trong tế  bào.
  • Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đồi
  • Trung tâm hoạt động của enzym chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác.

Câu 15: Ví dụ nào sau đây nói lên tính chuvên hoá của enzym?  

  • Amilaza chỉ thuỷ phân được tinh bột, không thủy phân được xenllulôzơ
  • Trong 1 phút, một phân tử amilaza thuỷ phân dược 1 triệu phân tử amilôpectin
  • Amilaza chỉ thuỷ phân được tinh bột, không thuv phân được xenllulôzơ
  • Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở môi trường có pH từ 7 đến 8

Câu 16: Ánh sáng khởi đầu các loại phản ứng khác nhau của tế bào. Phản ứng nào sau đây đối với ánh sáng biến cơ năng của ánh sáng thành thế năng?

  • Quang chu kỳ
  • Quang hợp
  • Phototaxis
  • Tất cả những điều trên

Câu 17: Sự liên kết của chất nào trong số này với apoenzyme là nhất thời?

  • Enzyme kim loại
  • Nhóm giả
  • Coenzyme
  • Apoenzyme

Câu 18: Sự truyền tin nội bào dẫn đến sự thay đổi gì trong tế bào?

  • Tăng cường phiên mã
  • Tăng cường dịch mã
  • Tăng hay giảm quá trình chuyển hóa một hoặc một số chất
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 19:  Kì trung gian không thuộc quá trình nguyên phân có hoạt động nào xảy ra?

  • Sinh tổng hợp các chất
  • Nhân đôi NST
  • Hình thành thoi vô sắc
  • Sinh tổng hợp các chất và nhân đôi NST

Câu 20: Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có

  • 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
  • 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
  • 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
  • 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác