Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo học kì I (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 chân trời sáng tạo kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá?

  • A. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hoá dân tộc.
  • B. Thúc đẩy tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại phát triển.
  • C. Giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá.
  • D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động

Câu 2: Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là

  • A. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị.
  • B. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản.
  • C. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.
  • D. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.

Câu 3: Phần lớn lãnh thổ của nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại có địa hình

  • A. Đồng bằng.
  • B. Cao nguyên.
  • C. Núi và cao nguyên.
  • D. Núi và đồng bằng.

Câu 4: hội Hy Lạp - La Mã cổ đại có hai giai cấp cơ bản là

  • A. Địa chủ và nông dân.
  • B. Quý tộc và nông dân.
  • C. Chủ nô và nô lệ.
  • D. Chủ nô và nông dân công xã.

Câu 5: Người Hy Lạp - La Mã cổ đại thường mua lúa mì, súc vật, lông thú từ khu vực nào?

  • A. Châu Phi.
  • B. Hắc Hải, Ai Cập.
  • C. Ấn Độ, Trung Quốc.
  • D. Bắc Phi.

Câu 6: Phong trào Văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV - XVII) đã đạt được những thành tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là lĩnh vực

  • A. Khoa học tự nhiên.
  • B. Kinh tế và văn hoá.
  • C. Văn học, nghệ thuật.
  • D. Chính trị và lịch sử.

Câu 7: Văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV - XVII) có nghĩa là khôi phục lại

  • A. Toàn bộ nền văn hoá cổ đại, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
  • B. Văn hoá Hy Lạp - La Mã và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
  • C. Nền văn hoá phong kiến và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
  • D. Đặc trưng văn hoá châu Âu, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.

Câu 8: Trong phong trào Văn hoá Phục hưng, giai cấp tư sản chủ trương

  • A. Khôi phục tinh hoa văn hoá phương Tây và xây dựng nền văn hoá mới.
  • B. Khôi phục tinh hoa văn hoá Hy Lạp, La Mã, xây dựng nền văn hoá mới.
  • C. Phục hưng nền văn hoá phong kiến, xây dựng nền văn hoá mới.
  • D. Phục hưng văn hoá phương Đông, xây dựng nền văn hoá mới.

Câu 9: Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là

  • A. Điện và động cơ điện.                                 
  • B. Động cơ chạy bằng xăng dầu.
  • C. Xe hơi.                                                         
  • D. Xe lửa.

Câu 10: Năm 1779, Crom-tơn cải tiến máy gì?

  • A. Máy phát điện.
  • B. Máy dệt.
  • C. Máy kéo sợi.
  • D. Máy kéo.

Câu 11: Sách thẻ trẻ không giúp người đời sau nhận thức được điều gì về lịch sử?

  • A. Công cụ lưu trữ văn bản phổ biến thời kì trước.
  • B. Cung cấp rất nhiều thông tin lịch sử, từ chính trị của người xưa.
  • C. Cung cấp rất nhiều thông tin quân sự đến đời sống kinh tế, văn hóa của người xưa.
  • D. Cung cấp tư liệu các cuộc chiến tranh trong thế chiến thứ 2.

Câu 12: Sử học là: 

  • A. Khoa học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc của một quốc gia, dân tộc, địa phương, con người nói riêng. 
  • B. Khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái đất.
  • C. Khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi.
  • D. Một nhánh của khoa học tự nhiên nhằm nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Câu 13: Mục đích chính để cư dân Ai Cập cổ đại liên kết thành liên minh công xã là

  • A. Làm công tác thuỷ lợi.
  • B. Chống ngoại xâm.
  • C. Phát triển thủ công nghiệp.
  • D. Phát triển thương nghiệp.

Câu 14: Cư dân Ai Cập sống tập trung ở đồng bằng ven sông lớn vì ở đây có

  • A. Lãnh thổ rộng lớn, đất đai mềm xốp, dễ canh tác.
  • B. Khí hậu ấm áp, giao thông thuận tiện để buôn bán.
  • C. Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, dễ canh tác.
  • D. Khí hậu ấm nóng, không có lũ lụt, thiên tai, hạn hán.

Câu 15: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên cơ sở nào dưới đây?

  • A. Thị tộc.
  • B. Bộ lạc.
  • C. Công xã nguyên thuỷ.
  • D. Liên minh công xã.

Câu 16: Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?

  • A. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến.
  • B. Góp phần đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước.
  • C. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người.
  • D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Câu 17: Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Trung Quốc cổ - trung đại?

  • A. Quý tộc.
  • B. Nông dân công xã.
  • C. Nô lệ.
  • D. Nông nô.

Câu 18: Chế độ quân điền ở Trung Quốc thời Đường là

  • A. Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.
  • B. Lấy ruộng của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.
  • C. Lấy ruộng tịch điền của nhà nước chia cho nông dân.
  • D. Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

Câu 19: Tri thức lịch sử gồm: 

  • A. Những tri thức đã được hiểu biết, nhận thức và những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế.
  • B. Những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế.
  • C. Những tri thức đã được hiểu biết, nhận thức.
  • D. Tất cả các ý trên đều sai.

Câu 20: Tri thức lịch sử có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?

  • A. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc
  • B. Là điều kiện cơ bản, kiên quyết để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa
  • C. Cả A, B đều đúng.
  • D. Cả A, B đều sai.

Câu 21: Khi nào Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO ghi danh Chi-chen I-ít-da vào danh mục Di sản văn hóa Thế giới?

  • A. Năm 1996

  • B. Năm 1997
  • C. Năm 1998
  • D. Năm 1999

Câu 22: Tri thức về lĩnh vực nào sau đây đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức nền tảng đối với ngành khoa học xã hội và nhân văn?

  • A. Sinh học.
  • B. Lịch sử.
  • C.Toán học.
  • D.Công nghệ.

Câu 23: Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

  • A. Phật giáo.
  • B. Bà La Môn giáo.
  • C. Thiên Chúa giáo.
  • D. Ấn Độ giáo.

Câu 24: Khoảng thế kỉ VI TCN, tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ có ảnh hưởng đến Đông Nam Á?

  • A. Phật giáo.
  • B. Ấn Độ giáo.
  • C. Đạo Hồi.
  •  D. Bà La Môn giáo.

Câu 25: Nền văn minh nào dưới đây ra đời sớm nhất trên thế giới?

  • A. Trung Quốc.
  • B. Ấn Độ.
  • C. Ai Cập.
  • D. Hy Lạp.

Câu 26: Một trong những tiêu chí đánh dấu con người bước vào thời đại văn minh là khi có:

  • A. Công cụ đá.
  • B. Công cụ đồng thau.
  • C. Tiếng nói.
  • D. Chữ viết.

Câu 27: Người A-ri-a là chủ nhân của nền văn minh nào ở Ấn Độ?

  • A. Văn minh sông Ấn.
  • B. Văn minh sông Hằng.
  • C. Văn minh Ấn Độ.
  • D. Văn minh Nam Án.

Câu 28: Văn minh nhân loại trải qua tiến trình

  • A. Kim khí => nông nghiệp => công nghiệp => hậu công nghiệp.
  • B. Công nghiệp => hậu công nghiệp => nông nghiệp => kim khí.
  • C. Nông nghiệp => công nghiệp=> hậu công nghiệp => kim khí.
  • D. Công nghiệp => nông nghiệp => kim khí => hậu công nghiệp.

Câu 29: Nhiệm vụ nào sau đây là nhiệm vụ thường xuyên và và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản của mỗi quốc gia?

  • A. Bảo quản, tu bổ
  • B. Bảo vệ, bảo quản
  • C. Tu bổ, phục hồi
  • D. Bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi

Câu 30: Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá?

  • A. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hoá dân tộc.
  • B. Thúc đẩy tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại phát triển.
  • C. Giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá.
  • D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động

Câu 31: Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là

  • A. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị.
  • B. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản.
  • C. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.
  • D. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.

Câu 32: Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?

  • A. Có sự kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu và khai thác tri thức của nhiều ngành khoa học.

    B. Cung cấp tri thức cho nhiều ngành khoa học khác nhau.

    C. Trực tiếp tham gia vào quá trình nghiên cứu của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.

    D. Có mối liên hệ với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ.

Câu 33: Lĩnh vực nào sau đây hỗ trợ hiệu quả cho Sử học trong việc tìm kiếm dấu vết của những nền văn minh cổ xưa thông qua quan sát từ không gian?

  • A. Thực tại ảo.
  • B. Công nghệ viễn thám.
  • C. Sinh học.
  • D. Trí tuệ nhân tạo.

Câu 34: Khi nào Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO ghi danh Chi-chen I-ít-da vào danh mục Di sản văn hóa Thế giới?

  • A. Năm 1996

  • B. Năm 1997
  • C. Năm 1998
  • D. Năm 1999

Câu 35: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trên thế giới được bắt đầu trong lĩnh vực nào dưới đây?

  • A. Luyện thép.                                   
  • B. Công nghiệp luyện kim.
  • C. Giao thông vận tải.                        
  • D. Ngành dệt.

Câu 36: Phát minh nào dưới đây được xem là phát minh khởi đầu cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

  • A. Máy kéo sợi Gien-ni (Jenny).                              
  • B. Động cơ hơi nước.
  • C. Đầu máy xe lửa.                                                   
  • D. Máy dệt.

Câu 37: Điểm khác biệt giữa phát minh máy hơi nước của Giêm Oát (1784) so với những phát minh, sáng chế trong ngành dệt và kéo sợi thế kỉ XVIII – XIX là

  • A. Làm tăng năng suất lao động.
  • B. Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người.
  • C. Được áp dụng trong sản xuất.
  • D. Hoạt động không phụ thuộc điều kiện tự nhiên.

Câu 38:  Mục đích chính của giai cấp tư sản khi khởi xướng phong trào Văn hoá Phục hưng là

  • A. Khôi phục tinh hoa văn hoá của Hy Lạp, La Mã cổ đại.
  • B. Khôi phục những giá trị văn hoá đã bị chế độ phong kiến vùi dập.
  • C. Đề cao giá trị con người, các quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học - kĩ thuật.
  • D. Xây dựng nền văn hoá mới của giai cấp tư sản chống lại quan điểm giáo hội Ki-tô.

Câu 38:  Phong trào Văn hoá Phục hưng được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao trong lĩnh vực

  • A. Âm nhạc.
  • B. Mĩ thuật.
  • C. Mriết học.
  • D. Văn học.

Câu 40:  Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân xuất hiện của phong trào Văn hoá Phục hưng?

  • A. Giáo lí đạo Ki-tô, tư tưởng của chế độ phong kiến mang những quan điểm lỗi thời.
  • B. Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng.
  • C. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới.
  • D. Sự xuất hiện trào lưu Triết học Ánh sáng đã tạo tiền đề cho phong trào.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác