Trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 chân trời sáng tạo kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bãi cọc Bạch Đằng năm 1288 được tìm thấy năm 1958 ở đâu?
A. Yên Giang
- B. Uông Bí.
- C. Hạ Long.
- D. Ninh BÌnh.
Câu 2: Bãi cọc Bạch Đằng ở thị xã Quảng Yên thuộc khu di tích nào?
A. Di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng.
- B. Thành Cổ Loa Hà Nội.
- C. Khu di tích Chiến khu Tân Trào Tuyên Quang.
- D. Cố đô Hoa Lư Ninh Bình.
Câu 3: Bãi cọc tìm thấy ở Yên Giang năm 1958 là minh chứng cho sự kiện gì?
- A. "Trận chiến trên sông Bạch Đằng" trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2.
- B. "Trận chiến trên sông Bạch Đằng" trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 1.
C. "Trận chiến trên sông Bạch Đằng" trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 3.
- D. Không minh chứng cho sự kiện nào hết.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là:
A. Toàn bộ quá khứ của loài người.
- B. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ: lịch sử tự nhiên, lịch sử vũ trụ,…
- C. Những sự kiện lịch sử đã từng xảy ra.
- D. Lịch sử, văn hóa của một cộng đồng người.
Câu 5: Sử học là môn khoa học có tính liên ngành vì:
- A. Sử học nghiên cứu lích sử của tất cả các ngành khoa học khác.
B. Sử dụng thông tin và phương pháp của các ngành khoa học khác nhau để nghiên cứu lịch sử.
- C. Sử dụng các ngành khoa học khác nghiên cứu một vấn đề.
- D. Các ngành khoa học khác hỗ trợ thông tin cho nghiên cứu lịch sử.
Câu 6: Em đã khai thác và sử dụng công nghệ thông tin để học tập lịch sử và các môn học khác như thế nào?
- A. Tìm kiếm tài liệu qua sách báo giấy.
- B. Hỏi chuyện người lớn.
C. Truy cập internet tìm kiếm tài liệu, hình ảnh.
- D. Trải nghiệm thực tế.
Câu 7: Khoảng thế kỉ VI TCN, tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ có ảnh hưởng đến Đông Nam Á?
A. Phật giáo.
- B. Ấn Độ giáo.
- C. Đạo Hồi.
- D. Bà La Môn giáo.
Câu 8: Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ nét nhất ở khu vực nào?
- A. Đông Bắc Á.
- B. Trung Đông.
C. Đông Nam Á.
- D. Tây Á.
Câu 9: Những lĩnh vực nào dưới đây của văn hoá truyền thống Ấn Độ được truyền bá ra bên ngoài?
A. Tôn giáo, văn học, kiến trúc, nghệ thuật, chữ viết.
- B. Phật giáo, văn học, kiến trúc, điêu khắc, chữ viết.
- C. Hồi giáo, văn học, kiến trúc, ca múa, chữ viết.
- D. Hin-đu giáo, văn học, kiến trúc, nghệ thuật, chữ viết.
Câu 10: Một trong những kì quan thế giới nổi tiếng ở Ai Cập là?
A. Kim tự tháp Giza.
- B. Vạn Lý Trường Thành.
- C. Tượng thần Zeus ở Olympia
- D. Lăng Halicarnassus
Câu 11: Nhà nước cổ đại ra đời sớm nhất ở phương Đông là
- A. Ba Tư.
B. Ai Cập.
- C. Ấn Độ.
- D. Trung Quốc.
Câu 12: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây?
- A. Thương nghiệp.
- B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp.
- D. Đánh bắt cá.
Câu 13: Năm 1814, G.Xti-phen-xơn (Stephenson) đã chế tạo thành công
A. Đầu máy xe lửa đầu tiên.
- B. Máy hơi nước đầu tiên.
- C. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
- D. Máy kéo sợi Gien-ni.
Câu 14: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở
A. Anh.
- B. Pháp.
- C. Đức.
- D. Mỹ.
Câu 15: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trên thế giới được bắt đầu trong lĩnh vực nào dưới đây?
- A. Luyện thép.
- B. Công nghiệp luyện kim.
- C. Giao thông vận tải.
D. Ngành dệt.
Câu 16: Chữ Quốc ngữ của Việt Nam hiện nay có nguồn gốc từ
- A. Chữ tượng hình Trung Hoa.
- B. Chữ Phạn của Ấn Độ.
C. Hệ chữ cái La Mã.
- D. Hệ chữ cái Hy Lạp.
Câu 17: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại Hy Lạp - La Mã là gì?
- A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp.
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- C. Thương nghiệp và nông nghiệp.
- D. Trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 18: Hàng hoá trao đổi, mua bán quan trọng nhất ở Địa Trung Hải cổ đại là gì?
- A. Rượu nho.
- B. Dầu ô liu.
- C. Đồ mỹ nghệ.
D. Nô lệ.
Câu 19: Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá?
- A. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hoá dân tộc.
- B. Thúc đẩy tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại phát triển.
C. Giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá.
D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động
Câu 20:Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là
- A. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị.
- B. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản.
C. Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.
- D. Bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.
Câu 21: Tư tưởng Nho giáo dưới thời nhà Hán đã trở thành cơ sở
- A. Lí luận và đạo đức của chế độ phong kiến.
- B. Đạo đức và tư tưởng của chế độ phong kiến.
C. Lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
- D. Văn hoá và đạo đức của chế độ phong kiến.
Câu 22: Tứ đại danh tác của nền văn học Trung Quốc thời Minh, Thanh là
- A. Tây du ký, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị.
- B. Tây du ký, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa.
- C. Tây du ký, Kim Vân Kiều, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
D. Tây du ký, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
Câu 23: Đứng đầu nhà nước Trung Quốc cổ - trung đại là
A. Thiên tử.
- B. Pha-ra-ông.
- C. Chấp chính quan
- D. Tù trưởng.
Câu 24: Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị
A. lịch sử, văn hoá, khoa học.
- B. khoa học, kinh tế, chính trị.
- C. kinh tế, giáo dục, văn hoá.
- D. khoa học, kinh tế, văn hoá.
Câu 25: Lịch sử và văn hoá có vai trò như thế nào đến sự phát triển du lịch?
- A. Cung cấp bài học kinh nghiệm, là cơ sở hình thành ý tưởng xây dựng chiến lược phát triển.
- B. Mang lại nguồn lực hỗ trợ hiệu quả cho công tác bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá.
- C. Cung cấp thông tin để Sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
D. Quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng, kết nối và nâng cao vị thế và giá trị lịch sử, văn hoá.
Câu 26: Trong giai đoạn đầu của thời đại Văn hoá Phục hưng, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến bằng hình thức
- A. Không nộp thuế cho nhà vua.
- B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá.
- D. Làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến
Câu 27: Những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu và nhận thức được bản chất của thế giới là
- A. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng.
B. Nguyên nhân ra đời phong trào Văn hoá Phục hưng.
- C. Hậu quả của nền văn hoá Phục hưng.
- D. Bản chất của nền văn hoá Phục hưng.
Câu 28: Ph. Ăng-ghen nhận định “Văn hoá Phục hưng” là
- A. Một cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại.
- B. Một cuộc tấn công lên trời.
- C. Cuộc cách mạng về chính trị.
D. Cuộc đấu tranh về văn hoá, tư tưởng.
Câu 29: Vì sao hiện nay nhân loại tiếp tục duy trì Đại hội thể thao Ô-lim-píc (Olympic)?
A. Đề cao tinh thần hoà bình, đoàn kết các dân tộc.
- B. Để phát triển các môn thể thao điền kinh cơ bản.
- C. Đề cao giá trị văn hoá và tinh thần của Hy Lạp.
- D. Phát huy nguyên tắc bình đẳng của các dân tộc.
Câu 30: Địa bàn sinh sống của cư dân ở Địa Trung Hải là
- A. Nông thôn.
- B. Miền núi.
C. Thành thị.
- D. Trung du.
Câu 31: Một trong những cống hiến lớn có giá trị đến nay của cư dân La Mã là
A. Bảng chữ cái gồm 26 chữ.
- B. Đền Pác-tê-nông.
- C. Giấy, thuốc súng, la bàn.
- D. Đấu trường La Mã.
Câu 32: Những lĩnh vực nào dưới đây của văn hoá truyền thống Ấn Độ được truyền bá ra bên ngoài?
A. Tôn giáo, văn học, kiến trúc, nghệ thuật, chữ viết.
- B. Phật giáo, văn học, kiến trúc, điêu khắc, chữ viết.
- C. Hồi giáo, văn học, kiến trúc, ca múa, chữ viết.
- D. Hin-đu giáo, văn học, kiến trúc, nghệ thuật, chữ viết.
Câu 33: Chữ viết ngày nay của Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ viết nào?
- A. Bra-mi (Brami).
- B. Xan-xcrit (Sanskrit).
- C. Pa-li (Pali).
D. Hin-đi (Hindi).
Câu 34: Đặc điểm nổi bật của văn hoá Ấn Độ cổ - trung đại là có tính
- A. Hiện thực, uyển chuyển, sinh động.
B. Hiện thực, mang đậm màu sắc tôn giáo.
- C. Dân tộc, thể hiện rõ quan điểm sống.
- D. Quốc tế, phong cách nghệ thuật độc đáo.
Câu 35: Chữ tượng hình của người Trung Quốc ra đời trong khoảng thế kỉ XVI - XII TCN, khắc trên mai rùa, xương thú gọi là
- A. Chữ Tiểu triện.
- B. Chữ Đại triển.
C. Chữ Giáp cốt.
- D. Kim văn.
Câu 36: Chính sách quân điền thời nhà Đường đã có tác dụng quan trọng nào?
A. Nông dân được chia đất để canh tác.
- B. Nông dân hăng hái tăng gia sản xuất.
- C. Nông dân sẵn sàng ủng hộ triều đình.
- D. Hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân.
Câu 37: Tư tưởng, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo.
- B. Phật giáo.
- C. Đạo giáo.
- D. Lão giáo.
Câu 38: Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại?
A. Quý tộc.
B. Nông dân.
- C. Nô lệ.
- D. Nông nô.
Câu 39: Chữ viết Ai Cập cổ đại ra đời do nhu cầu:
- A. Quản lí hành chính.
B. Ghi chép và lưu trữ tri thức.
- C. Trao đổi buôn bán.
- D. Đo đạc, phân chia ruộng đất.
Câu 40: Tính chất của nhà nước Ai Cập cổ đại là nhà nước
A. Chuyên chế tập quyền.
- B. Chuyên chế tản quyền.
- C. Chiếm hữu nô lệ.
- D. Dân chủ cổ đại.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo học kì I
Bình luận