Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 10 cánh diều bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 10 cánh diều bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Sử liệu là gì?

  • A. Tư liệu hiện vật
  • B. Toàn bộ hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử
  • C. Sử liệu gốc
  • D. Sử liệu

Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

  • A. các hành tinh trong hệ Mặt Trời
  • B. các loài sinh vật trên Trái Đất
  • C. toàn bộ quá khứ của loài người
  • D. quá trình hình thành Trái Đất

Câu 3:  Hiện thực lịch sử là gì?

  • A. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ
  • B. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ của loài người
  • C. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ mà con người nhận thức được
  • D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ

Câu 4: Sử học là

  • A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người
  • B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ
  • C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại
  • D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật

Câu 5: Phân loại theo hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây?

  • A. Sử liệu truyền miệng
  • B. Sử liệu hiện vật
  • C. Sử liệu chữ viết
  • D. Sử liệu gốc

Câu 6: Nhận thức lịch sử được hiểu là

  • A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử
  • B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ
  • C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người
  • D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử

Câu 7: Sử liệu được phân chia theo nhiều cách, gồm:

  • A. Căn cứ vào hình thức, đặc điểm
  • B. Căn cứ vào niên đại, tính chất
  • C. Căn cứ vào hình thức, tính chất
  • D. Căn cứ vào đặc điểm, niên đại

Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

  • A. Là nhận thức của con người về quá khứ
  • B. Tồn tại hoàn toàn khách quan
  • C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người
  • D. Có thể thay đổi theo thời gian

Câu 9: Các nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng đối với Sử học vì

  • A. những bài học kinh nghiệm do Sử học đúc kết được mới đáng tin cậy
  • B. Giúp con người hiểu rõ về quá khứ, rút ra những quy luật, bài học cho cuộc sống
  • C. Góp phần bảo vệ hòa bình, xây dựng xa hội văn minh
  • D. Cả 3 phương án trên

Câu 10: Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành những loại hình cơ bản nào?

  • A. Lời nói - truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn.
  • B. Lời nói, vật chất, tinh thần, văn tự.
  • C. Truyền khẩu, chữ viết, công cụ.
  • D. Lời nói - truyền khẩu, tranh ảnh, chữ viết, tài sản.

Câu 11: Phát biểu nào không đúng về phương pháp sử học?

  • A. Phương pháp logic giúp ta nhận thức được bản chất, quy luật hay khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng đó
  • B. Phướng pháp liên ngành là sử dựng kĩ thuật nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác
  • C. Phương pháp đồng đại là tìm hiểu mối liên hệ giữ các sự kiện diễn ra khác mốc thời gian
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 12:  Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?

  • A. Ghi chép, miêu tả đời sống.
  • B. Dự báo tương lai.
  • C. Tổng kết bài học từ quá khứ.
  • D. Giáo dục, nêu gương. 

Câu 13: Phát biểu nào không đúng về Tư liệu gốc ?

  • A. Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử
  • B. Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu truyền miệng, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình
  • C. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử
  • D. Có giá trị lịch sử xác thực nhất vì đây là loại tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện, phản ảnh sự kiện ấy một cách tin cậy

Câu 14: Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?

  • A. Phương pháp lô-gích
  • B. Phương pháp liên ngành
  • C. Phương pháp lịch sử
  • D. Phương pháp đồng đại

Câu 15:  Phát biểu nào đúng về phương pháp lịch đại?

  • A. Là phương pháp nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển của nó
  • B. Là phương pháp nghiên cứu mối liên liên hệ biện chứng bên trong của các sự vật, hiện tượng
  • C. Là tìm hiểu mối liên hệ giữa các nhân vật, sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian trước sau
  • D. Vận dụng phương pháp kí thuật nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác.

Câu 16: Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm

  • A. lập danh mục sử liệu và tìm kiếm sử liệu
  • B. sưu tầm sử liệu và xử lí thông tin sử liệu
  • C. phân loại và đánh giá các nguồn sử liệu
  • D. tìm kiếm và thu thập các nguồn sử liệu

Câu 17: Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp lịch sử?

  • A. là phương pháp nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giái đoạn phát triển của nó
  • B. là phương pháp nghiên cứu mối liên hệ biện chứng bên trong của các sự vạt , hiện tượng
  • C. là tìm hiểu mối liên hệ giữa nhận vật, sự kieenh lịch sử theo trình tự thời gian trước sau
  • D. vận dụng phương pháp kĩ thuật nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác

Câu 18: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?

  • A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự
  • B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực
  • C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại
  • D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay

Câu 19: G.M. Cla-đen-ni-ớt — nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đỏi hỏi người việt sử phải tự đặt mình vào vị thẾ của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, ... thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điêu không thể”. Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng?

  • A. Cần đảm bảo tinh khách quan, trung thực tuyệt đối trong nghiên cứu lịch sử
  • B. Tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối
  • C. Đòi hỏi khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử là điều không thể
  • D. Nhà sử học đều phải có gia đình, tổ quốc, tôn giáo của mình

Câu 20:  Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?

  • A. Cung cấp tri thức khoa học cho con người
  • B. Tái hiện lại những sự kiện trong quá khứ
  • C. Truyền bá những giá trị truyền thống tốt đẹp
  • D. Góp phần dự báo về tương lai của nhân loại

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác