Tắt QC

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Kết nối bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Trắc nghiệm

Câu 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư?

  • A. Của tư nhân, công ty vào một công ty ở nước khác và trực tiếp điều hành công ty đó.
  • B. Mua cổ phiếu, trái phiếu của một doanh nghiệp ở nước khác.
  • C. Cho vay ưu đãi giữa chính phủ các nước.
  • D. Dùng cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước.

Câu 2: Việt Nam kí kết bao nhiêu hiệp định thương mại song phương?

  • A. 90 hiệp định.
  • B. Hơn 90 hiệp định.
  • C. 80 hiệp định.
  • D. Hơn 80 hiệp định.

Câu 3: Công ty chế biến thuỷ sản M bị Hoa Kỳ cáo buộc bán phá giá cá tra. Điều này gây ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp trong nước bởi vì Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam?

  • A. Công ty chế biến thủy sản M bị Hoa Kỳ cáo buộc bán phá giá cá ba sa.
  • B. Cáo buộc bán phá giá của Hoa Kỳ đối với công ty chế biến thủy sản M chỉ ảnh hưởng đến công ty M mà không ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác trong nước.
  • C. Việc bị cáo buộc bán phá giá có thể dẫn đến các biện pháp trừng phạt thương mại từ phía Hoa Kỳ, ảnh hưởng đến xuất khẩu cá tra của Việt Nam.

Câu 4: Phát biểu nào sai?

  • A. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với nền kinh tế của quốc gia khác trên thế giới.
  • B. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia được xây dựng trên nguyên tắc cùng có lợi.
  • C. Khi tham gia một tổ chức kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia thành viên không chỉ có nghĩa vụ tuân thủ mà phải chủ động đề xuất, tham gia xây dựng những điều khoản quy định của tổ chức.
  • D. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia thường chú trọng đến liên kết với các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng.

Câu 5: Câu nào dưới đây thể hiện đúng sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?

  • A. Hội nhập kinh tế chỉ cần thiết với những quốc gia đang thiếu các nguồn lực về vốn, lao động, tài nguyên
  • B. Hội nhập kinh tế làm cho nền kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc vào bên ngoài
  • C. Hội nhập kinh tế làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển bền vững
  • D. Hội nhập kinh tế chỉ cần thiết với các quốc gia đang phát triển cần theo kịp các nước tiên tiến.

Câu 6: Em đồng tình với nhận định nào sau đây về hội nhập kinh tế quốc tế?

  • A. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới chỉ cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
  • B. Một quốc gia khi tham gia vào tổ chức nào thì sẽ tuân thủ các quy định do tổ chức đó đặt ra
  • C. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
  • D. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ cần thiết với các quốc gia đang phát triển

Câu 7: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực được kí kết vào thời gian nào?

  • A. Ngày 14-11-2020.
  • B. Ngày 15-11-2020.
  • C. Ngày 16-11-2020.
  • D. Ngày 17-11-2020.

Câu 8: Tính đến năm 2020, WTO có bao nhiêu quốc gia thành viên?

  • A. 163
  • B. 164
  • C. 165
  • D. 166

Câu 9: Hội nhập kinh tế là:

  • A. tạo cơ hội để mỗi quốc gia mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại.
  • B. mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn.
  • C. phát triển xuất khẩu, du lịch,… tạo môi trường hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác toàn diện trong khu vực.
  • D. quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.

Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng về hội nhập kinh tế quốc tế?

  • A. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới chỉ cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
  • B. Một quốc gia khi tham gia vào một tổ chức quốc tế thì sẽ phải tuân thủ các quy định do tổ chức đó đặt ra.
  • C. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
  • D. Các quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế dựa vào trình độ phát triển tương đồng.

Câu 11: Thế nào là hội nhập kinh tế song phương?

  • A. Là sự liên kết đa quốc gia trong cùng khu vực.
  • B. Là sự liên kết và hợp tác giữa năm quốc gia.
  • C. Là sự liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia.
  • D. Là sự hợp tác giữa ba quốc gia.

Câu 12: Năm 2020, Việt Nam thuộc top bao nhiêu quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới?

  • A. Top 3.
  • B. Top 5.
  • C. Top 10.
  • D. Top 20.

Câu 13: Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác xong phương với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?

  • A. Hơn 170 quốc gia.
  • B. 168 quốc gia.
  • C. Hơn 120 quốc gia.
  • D. 152 quốc gia.

Câu 14. Đâu không phải cấp độ của hội nhập kinh tế quốc tế?

  • A. Hội nhập kinh tế song phương.
  • B. Hội nhập kinh tế khu vực.
  • C. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
  • D. Hội nhập kinh tế tự động.

Câu 15: Hội nhập kinh tế là:

  • A. quá trình liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong một khu vực dựa trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa,…
  • B. quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức kinh tế toàn cầu.
  • C. sự liên kết hợp tác, giữa hai quốc gia dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cung có lợi, tôn trọng độc lập và chủ quyển của nhau.
  • D. quá trình một quốc gia thưc hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia trong khu vực.

Câu 16: Đâu không phải là hoạt động kinh tế đối ngoại?

  • A. Thương mại quốc tế.
  • B. Đầu tư quốc tế.
  • C. Các dịch vụ thu ngoại lệ.
  • D. Thị trường chung.

Câu 17: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm nào?

  • A. Năm 2005.
  • B. Năm 2006.
  • C. Năm 2007.
  • D. Năm 2008.

Câu 18: Hiệp định thương mại tự do là gì?

  • A. Là thỏa thuận giữa các bên tham gia nhằm xóa bỏ hầu hết hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhưng vẫn duy trì phí thuế quan riêng của mỗi bên đối với các nước ngoài hiệp định.
  • B. Là phương thức thấp nhất của hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng có lịch sử hình thành lâu đời nhất.
  • C. Là hình thức xóa bỏ thuế quan và những hàng rào phi thuế quan đối với những hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ buôn bán của các nước thành viên, đồng thời thiết lập và áp dụng một biểu thuế quan chung của các nước thành viên với các nước khác.
  • D. Là hình thức các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung, thực hiện những mục tiêu chung cho toàn liên minh.

Câu 19: Năm nào là năm thứ 7 liên tiếp Việt Nam có cán cân thương mại đạt mức thặng dư?

  • A. Năm 2020.
  • B. Năm 2021.
  • C. Năm 2022.
  • D. Năm 2023.

Câu 20: Đâu không phải cấp độ của hội nhập kinh tế quốc tế?

  • A. Hội nhập kinh tế song phương.
  • B. Hội nhập kinh tế khu vực.
  • C. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
  • D. Hội nhập kinh tế tự động.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác