Trắc nghiệm ôn tập Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tổng sản phẩm quốc nội được viết tắt là gì?
- A. GNI
- B. USD
C. GDP
- D. HDI
Câu 2: Cấp độ nào dưới đây là hội nhập quốc tế?
- A. Hội nhập kinh tế tự động
B. Hội nhập kinh tế song phương
- C. Hội nhập kinh tế quốc tế
- D. Hội nhập với nền kinh tế khu vực
Câu 3: Bảo hiểm thất nghiệp là gì?
- A. Là hình thức bảo hiểm mà đối tượng của nó là tài sản nhằm bồi thường theiẹt hại cho người được bảo hiểm.
B. Là sự bảo đảm được bù đắp một phần thu nhập, hỗ trọ nghề, duy trì và tìm kiếm việc làm cho người lao động khi bị mất việc làm trên cơ sở đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
- C. Là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường.
- D. Là hình thức bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là sức khỏe, thân thể và tính mạng của con người như ốm đau, bệnh tật, tai nạn, thương tật,…
Câu 4: Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người là
A. thước đo trung bình mức thu nhập một người dân trong quốc gia thu được trong năm.
- B. thước đo mức sống người dân của một quốc gia.
- C. thước đo về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kì nhất định.
- D. thước đo sản lượng quốc gia.
Câu 5: Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập phản ánh tình trạng gì?
- A. Chênh lệch giàu nghèo ngày càng phân hóa rõ rệt.
B. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của các tầng lớp dân cư.
- C. Mức sống của người dân ngày càng tăng lên.
- D. Sự phát triển của con người qua các tiêu chí.
Câu 6: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm nào?
- A. Năm 2005.
B. Năm 2006.
- C. Năm 2007.
- D. Năm 2008.
Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng về hội nhập kinh tế quốc tế?
- A. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới chỉ cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
- B. Một quốc gia khi tham gia vào một tổ chức quốc tế thì sẽ phải tuân thủ các quy định do tổ chức đó đặt ra.
C. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
- D. Các quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế dựa vào trình độ phát triển tương đồng.
Câu 8: Thuật ngữ “Bảo hiểm” dùng để chỉ
A. một biện pháp nhằm chuyển giao, chia sẻ rủi ro.
- B. một biện pháp nhằm né tránh rủi ro.
- C. một biện pháp nhằm quản trị rủi ro.
- D. một biện pháp nhằm loại trừ rủi ro.
Câu 9: Bảo hiểm gồm các loại hình nào dưới đây?
- A. Bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm nhân thọ.
B. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thương mại.
- C. Bảo hiểm thương mại, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tài sản.
- D. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm phi nhân thọ.
Câu 10: Vai trò của an sinh xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là gì?
A. Giúp nâng cao hiệu quả quản lí xã hội, góp phần xóa đói giảm ghèo, giảm bất bình đẳng,…
- B. Được hỗ trợ giải quyết việc làm.
- C. Được cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, nước sạch,…
- D. Tăng thu nhập cho người yếu thế.
Câu 11: Hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện nay ở Việt Nam gồm
- A. chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèo, chính sách bảo hiểm xã hội và chính sách dịch vụ xã hội cơ bản.
- B. chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèo, chính sách bảo hiểm xã hội và chính sách trợ giúp xã hội.
- C. chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèo, chính sách trợ giúp xã hội và sách dịch vụ xã hội cơ bản.
D. chính sách việc làm, thu nhập và giảm nghèo, chính sách trợ giúp xã hội và sách dịch vụ xã hội cơ bản, chính sách về bảo hiểm xã hội.
Câu 12: Ý tưởng kinh doanh có vai trò định hướng gì?
A. Giúp chủ thể kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản của kinh doanh.
- B. Giúp chủ thể có căn cứ để xác định việc chú trọng, ưu tiên cần phải hoàn thành.
- C. Xác định được chiến lược kinh donah, phát huy điểm mạnh.
- D. Giúp cho chủ thể kinh doanh nắm bắt được tình hình thưucj tế và đưa ra định hướng cho tương lai.
Câu 13: Trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh, để khắc phục rủi ro về cung ứng các yếu tố đầu vào, chủ thể sản xất kinh doanh cần thực hiện việc làm nào dưới đây?
- A. Thực hiện nghiên cứu thị trường định kì và theo dõi xu hướng công nghệ để điều chỉnh sản phẩm và duy trì sự cạnh tranh.
B. Thực hiện đa dạng hóa nhà cung cấp và xây dựng một mạng lưới cung ứng dự phòng.
- C. Tăng cường tuyển dụng người lao động có trình độ, kĩ năng và kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- D. Tích trữ các nguồn nguyên liệu đầu vào để tránh gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh.
Câu 14: Toàn bộ trách nhiệm mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
- A. Tư cách pháp lí của doanh nghiệp.
- B. Hoạt động kinh tế của donah nghiệp.
- C. Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp.
D. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Câu 15: Trách nhiệm pháp lí là gì?
- A. Thực hiện đạo đức kinh doanh, không gây hại cho xã hội và môi trường; đối xử công bằng với người lao động.
- B. Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, công ích, đóng góp cho sự phát triển cộng đồng và xã hội.
- C. Đảm bảo kinh doanh hiệu quả, việc làm, thu nhập và cơ hội phát triển cho người lao động.
D. Tuân thủ pháp luật về thuế, môi trường, bảo vệ người tiêu dùng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Câu 16: Chị Q mở một cửa hàng quần áo và cho rằng phong cách thời trang mà chị Q yêu thích thì khách hàng cũng sẽ thích. Việc làm của chị Q đã bỏ qua bước nào trong lập kế hoạch kinh doanh?
A. Phân tích điều kiện thực hiện ý tưởng kinh doanh.
- B. Xác định ý tưởng kinh doanh.
- C. Xác định kế hoạch tài chính.
- D. Phân tích rủi ro tiềm ẩn và biện pháp xử lí.
Câu 17: Năm 2022, doanh nghiệp tư nhân đóng góp bao nhiêu % GDP?
A. 50,27 %
- B. 51,27 %
- C. 52,27 %
- D. 53,27 %
Câu 18: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hóa các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là:
A. quản lí chi tiêu trong gia đình.
- B. quản lí hoạt động kinh tế.
- C. quản lí thu nhập trong gia đình.
- D. quản lí hoạt động tiêu dùng.
Câu 19: Cân đối thu, chi là:
- A. việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình.
B. đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình lớn hơn tổng chi tiêu, dể có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.
- C. là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần.
- D. là tiền để dành được trong 1 năm.
Câu 20: Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhóm nhu cầu nào?
- A. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh.
- B. Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh .
C. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận