Trắc nghiệm KHTN 6 Cánh diều học kì II (P3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 cánh diều học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KÌ 2 KHTN 6 CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Loài giun nào có ích cho nông nghiệp?
A. Giun đất.
- B. Giun đũa.
- C. Giun đỏ.
- D. Giun móc câu.
Câu 2: Cây nào là cây lương thực?
- A. Cây cải.
- B. Cây cam.
- C. Cây dừa.
D. Cây lúa.
Câu 3: Cây nào được sử dụng làm dược liệu quý?
A. Cây sâm.
- B. Cây dừa.
- C. Cây ngô.
- D. Cây sen.
Câu 4: Loài nào làm tổ trên cành?
- A. Gà rừng.
- B. Vịt trời.
- C. Khỉ.
D. Chim chào mào.
Câu 5: Sinh vật nào là động vật không xương sống?
- A. Cá sấu.
B. Giun đất.
- C. Lươn.
- D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 6: Loài nào là động vật có xương sống?
- A. Rươi.
- B. Giun đũa.
C. Rắn.
- D. Mực.
Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?
- A. Kilôgam (kg)
- B. Centimét (cm)
C. Niuton (N)
- D. Lít (l)
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
- A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất.
- B. Gió thổi làm thuyền chuyển động.
- C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 9: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là
- A. động năng
- B. hóa năng
C. thế năng đàn hồi
- D. quang năng
Câu 10: Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin,…?
A. Hóa năng
- B. Nhiệt năng
- C. Thế năng hấp dẫn
- D. Thế năng đàn hồi
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?
- A. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
- B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi và truyền từ vật này sang vật khác.
- C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Câu 12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu) khi đốt cháy, chúng giải phóng … (1)… được chuyển hóa thành …(2)… và …(3)….” .
- A. (1) năng lượng, (2) hóa năng, (3) nhiệt năng
- B. (1) hóa năng, (2) năng lượng, (3) nhiệt năng
C. (1) năng lượng, (2) nhiệt năng, (3) quang năng
- D. (1) quang năng, (2) nhiệt năng, (3) hóa năng
Câu 13: Hiện tượng ngày và đêm ở Trái Đất là do
A. Trái Đất quay quanh trục của nó.
- B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
- C. Mặt Trời quay quanh trục của nó.
- D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
Câu 14: Hành tinh là
- A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
- B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do.
- D. một tập hợp các sao.
Câu 15: Mặt Trời là một
- A. vệ tinh.
- B. hành tinh.
C. ngôi sao.
- D. sao băng.
Câu 16: Hệ mặt trời bao gồm
A. Mặt Trời, 8 hành tinh, các tiểu hành tinh và sao chổi.
- B. Mặt Trời, 7 hành tinh, các tiểu hành tinh và sao chổi.
- C. Mặt Trời, 6 hành tinh, các tiểu hành tinh và sao chổi.
- D. Mặt Trời, 5 hành tinh, các tiểu hành tinh và sao chổi.
Câu 17: Hoạt động nào dưới đây không cẩn dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách.
- B. Kéo một gàu nước.
- C. Nâng một tấm gỗ.
- D. Đẩỵ một chiếc xe.
Câu 18: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng thì
A. luôn bảo toàn.
- B. luôn tăng thêm.
- C. luôn hoa hụt.
- D. tăng, giảm liên tục.
Câu 19: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
- A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
- B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
- C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Câu 20: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 5 kg.
- B. 0,5 kg.
- C. 50 kg.
Câu 21: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
- B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
- C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
- D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 22: Vật liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu?
- A. Củi.
- B. Dầu hỏa.
C. Kim loại vàng.
- D. Cồn.
Câu 23: Trái đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do:
- A. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.
B. Trái đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
- C. Trái đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
- D. Mặt trời chuyển động từ đông sang tây.
Câu 24: Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì:
- A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục.
- B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục.
C. Ở mặt đất ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.
- D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục.
Câu 25: Mặt Trời là một:
- A. Vệ tinh.
B. Ngôi sao.
- C. Hành tinh.
- D. Sao băng.
Câu 26: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
- B. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
- C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
- D. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
Câu 27: Năng lượng nào sau đây không là năng lượng tái tạo?
- A. Năng lượng gió.
- B. Năng lượng nước.
C. Năng lượng hơi nước.
- D. Năng lượng thủy triều.
Câu 28: Ném quả bóng lên cao, tại vị trí nào quả bóng có cả động năng và thế năng?
- A. Khi bắt đầu thả.
- B. Tại điểm tiếp xúc với đất.
C. Đang đi lên và đang đi xuống.
- D. Không có điểm nào.
Câu 29: Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó:
A. Bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
- B. Bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật
- C. Lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
- D. Nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
Câu 30: Nhiên liệu tích trữ hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách:
- A. Di chuyển nhiên liệu
- B. Tích trữ nhiên liệu
C. Đốt cháy nhiên liệu
- D. Nấu nhiên liệu
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm KHTN 6 Cánh diều học kì II
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận