[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn khoa học tự nhiên bài 10 hỗn hợp chất tinh khiết dung dịch sách Cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Vì sao nhựa, cao su được dùng làm vỏ dây điện? Chọn câu trả lời đúng nhất
- A. Nhựa và cao su có giá thành rẻ
- B. Nhựa và cao su có tính dẻo
- C. Nhựa và cao su dễ đun chảy
D. Nhựa và cao su cách điện
Câu 2: Vì sao xoong, nồi, ấm đun thường được làm bằng nhôm? Chọn câu trả lời đúng nhất
- A. Nhôm có ánh kim, phản xạ ánh sáng
B. Nhôm dẫn nhiệt tốt
- C. Nhôm tỏa nhiều nhiệt
- D. Nhôm có tính dẻo
Câu 3: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
(1) Nước sôi
(2) Nước cất
(3) Nước khoáng
(4) Nước đá sản xuất từ nhà máy
(5) Nước lọc
A. (2)
- B. (2), (3) và (4)
- C. (2) và (5)
- D. (1)
Câu 4: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Sodium chioride.
- B. Nước khoáng.
- C. Gỗ.
- D. Nước biển
Câu 5: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. số chất tạo nên
- B. thể của chất.
- C. mùi vị của chất.
- D. tính chất của chất.
Câu 6: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
- A. Nghiền nhỏ muối ăn.
- B. Đun nóng nước.
C. Bỏ thêm đá lạnh vào.
- D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
- A. Hỗn hợp nước đường.
- B. Hỗn hợp nước muối,
- C. Hỗn hợp nước và rượu.
D. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
Câu 8: Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là
- A. dung dịch.
B. nhủ tương.
- C. huyền phù.
- D. chất tinh khiết
Câu 9: Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
- A. dung dịch.
- B. chất tan,
C. huyền phù.
- D. nhũ tương.
Câu 10: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, tạ thu được
- A. nhủ tương.
- B. dung dịch.
C. huyền phù.
- D. dung môi,
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
- A. Không khí.
- B. Nước biển.
C. Sodium chloride.
- D. Nước khoáng.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
- A. Nước muối sinh lí.
- B. Bột canh.
C. Muối ăn (sodium chloride)
- D. Nước khoáng.
Câu 3: Trong các hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất?
- A. Hỗn hợp nước muối.
- B. Hỗn hợp nước đường.
- C. Hỗn hợp nước và rượu.
D. Hỗn hợp dầu ăn và nước.
Câu 4: Khi cho bột sắn dây vào nước và khuấy đều, ta thu được
- A. Dung dịch.
- B. Dung môi.
C. Huyền phù.
- D. Nhũ tương.
Câu 5: Hỗn hợp thu được khi cho dầu ăn vào giấm và khuấy đều là:
- A. Dung dịch.
- B. Huyền phù.
C. Nhũ tương.
- D. Dung môi.
Câu 6: Khi cho một thìa đường vào một cốc nước và khuấy đều, ta thu được:
- A. Dung môi
- B. Nhũ tương
C. Dung dịch
- D. Huyền phù
Câu 7: Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?
- A. Muối ăn
- B. Đường
C. Calcium carbonate
- D. Viên C sủi
Câu 8: Muốn pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta nên sử dụng nước có nhiệt độ như thế nào?
- A. Nước ở nhiệt độ phòng.
B. Nước nóng.
- C. Nước lạnh. .
- D. Nước ấm.
Câu 9: Nước khoáng trong suốt, không màu có lẫn một số chất tan khác (calcium, sodium, bicarbonate,…). Vậy nước khoáng
- A. Là hỗn hợp không đồng nhất.
B. Là hỗn hợp đồng nhất.
- C. Là chất tinh khiết.
- D. Không phải là hỗn hợp
Câu 10: Để các chất rắn dễ hòa tan hoặc tan nhanh hơn, người ta thường làm gì?
- A. Khuấy đều trong quá trình hòa tan.
- B. Nghiền nhỏ chất rắn.
- C. Dùng nước nóng.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận