Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều chủ đề 7: Thiên nhiên quanh ta (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều chủ đề 7: Thiên nhiên quanh ta (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Khai thác rừng trái phép.
- B. Nghiêm cấm hành vi chặt phá rừng.
- C. Phủ xanh đất trống đồi trọc.
- D. Bảo vệ rừng phòng hộ, nguyên sinh.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải mục đích tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên?
- A. Thể hiện niềm tự hào đối với quê hương.
B. Khai thác triệt để phục vụ phát triển kinh tế.
- C. Quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên quê hương.
- D. Thu hút sự chú ý của khách du lịch.
Câu 3: Danh lam thắng cảnh là:
A. cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
- B. cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có các công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
- C. cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
- D. địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
Câu 4: Mục đích của việc giới thiệu danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương là gì?
- A. Khai thác triệt để tiềm năng du lịch từ các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp của quê hương.
- B. Đem lại tầm ảnh hưởng và nổi tiếng của quê hương đến với công chúng, thu hút khách du lịch trong nước.
- C. Chỉ thu hút khách du lịch nước ngoài đến để quảng bá vẻ đẹp quê hương, xứ sở đến bạn bè quốc tế.
D. Ca ngợi vẻ đẹp đồng thời quảng bá hình ảnh danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp quê hương đến cộng đồng.
Câu 5: Đâu không phải là một trong những biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường?
- A. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mọi người.
- B. Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên.
- C. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm các nguồn năng lượng.
D. Sử dụng các sản phẩm nhựa sử dụng một lần.
Câu 6: Đâu không phải là một vấn đề môi trường tự nhiên?
- A. Đất.
- B. Nước.
C. Khí tượng.
- D. Không khí.
Câu 7: Đâu không phải làmột trong những bước thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương?
A. So sánh số liệu đã khai báo.
- B. Thu thập thông tin khảo sát.
- C. Viết báo cáo.
- D. Xử lí dữ liệu thu thập được.
Câu 8: Đâu không phải là cách tiến hành khảo sát ?
A. Lấy số liệu có trong báo cáo trên internet.
- B. Quan sát, ghi chép.
- C. Chụp hình, quay video.
- D. Phỏng vấn người dân.
Câu 9: Đâu không phải là nội dung cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch quảng bá về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên đất nước?
- A. Mục tiêu quảng bá.
- B. Tên chủ đề quảng bá.
C. Báo cáo kế hoạch.
- D. Đối tượng quảng bá.
Câu 10: Có bao nhiêu bước để xây dựng kế hoạch quảng bá về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước?
- A. 7.
- B. 9.
- C. 8.
D. 10.
Câu 11: Việc quảng bá về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước thể hiện:
- A. lối sống lành mạnh.
B. niềm tự hào quê hương.
- C. tình yêu thiên nhiên.
- D. lòng tự tôn dân tộc.
Câu 12: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:
- A. người đứng đầu quốc gia.
B. toàn xã hội.
- C. cơ quan chức năng.
- D. chính quyền địa phương.
Câu 13: Môi trường là:
A. các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- B. các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- C. yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- D. các yếu tố quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Câu 14: Có bao nhiêu bước trong việc tuyên truyền về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường?
- A. 5
B. 6
- C. 7
- D. 4
Câu 15. Đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính?
- A. Khí H2 ngày càng tăng bởi các hoạt động sản xuất hóa chất công nghiệp.
- B. Khí CO2 ngày càng tăng bởi hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người.
- C. Khí H2 ngày càng tăng bởi các hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch.
D. Khí CO2 ngày càng tăng bởi các hoạt động sinh hoạt, khai thác của con người.
Câu 16: Đâu là danh lam thắng cảnh được UNESCO 3 lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
- A. Hoàng thành Thăng Long.
- B. Hang Sơn Đoòng.
C. Vịnh Hạ Long
- D. Đảo Cô Tô.
Câu 17: Đâu là biện pháp bảo vệ môi trường hiệu quả và đơn giản nhất?
- A. Tuyên truyền đến các nhà máy, xí nghiệp.
B. Tuyên truyền đến người dân các địa phương.
- C. Chính quyền ban hành bộ luật về bảo vệ môi trường.
- D. Thiết lập ban quản lí, giám sát môi trường ở các địa phương.
Câu 18: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn thông tin dưới đây:
“Phòng chống ô nhiễm môi trường chính là........”.
- A. bảo vệ môi trường sống của con người.
- B. bảo vệ môi trường sống của các loài động vật trên trái đất.
- C. bảo vệ sự đa dạng sinh học của trái đất.
D. bảo vệ môi trường sống của con người và động vật trên trái đất.
Câu 19: Thực hành giải quyết tình huống sau:
Hoài được giao bán các mặt hàng đồ ăn nhanh tại hội chợ của lớp. Các bạn sau khi mua, ăn xong bèn vứt túi ni lông ngay tại quầy của Hoài.
- A. Hoài sẽ cùng mọi người xung quanh nhặt rác.
B. Hoài sẽ nhắc nhở các bạn vứt rác đúng nơi quy định tránh làm bẩn sân trường
- C. Hoài sẽ tiếp tục bán hàng và cử bạn khác đi nhặt rác.
- D. Hoài sẽ lên tiếng phê bình và thông báo với giáo viên của lớp.
Câu 20: Thực hành cách giải quyết tình huống sau: Trong khu dân cư nhà Linh sinh sống có một bãi rác tự phát.
- A. Linh sẽ làm biển báo phạt tiền nếu vứt rác không đúng quy định.
- B. Linh sẽ cùng mọi người bắt quả tang những người vứt rác bừa bãi.
C. Linh sẽ làm biển báo và báo cáo với tổ dân phố để giải quyết vấn đề.
- D. Linh sẽ lên tiếng phê bình và thông báo với tổ dân phố.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận