Trắc nghiệm Hóa học 8 Cánh diều bài 12: Muối (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 bài 12 Muối (P2)- sách Hóa học 8 Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối?
- A. Acid tác dụng với base
B. Kim loại tác dụng với oxygen
- C. Acid tác dụng với oxide base
- D. Base tác dụng với oxide acid
Câu 2: Cho các chất sau: KCl, NaOH, MgSO4, HNO3, P2O5, NaNO3. Số chất thuộc loại muối là
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 3: Trong các chất NaCl, Mg(OH)2, CaO, MgCO3, ZnCl2, KOH, CuSO4, NH4NO3, số lượng muối là
- A. 3.
- B. 4.
C. 5.
- D. 6.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + ?
Chất thích hợp để điền vào vị trí dấu ? là
- A. Cu(OH)2
- B. ZnO
C. Cu
- D. CuO
Câu 5: Công thức hóa học của muối silver nitrate
- A. Fe(NO3)2
- B. AgCl
C. AgNO3
- D. CuCl2
Câu 6: Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra chất khí bay lên?
- A. KOH
- B. CaCl2
- C. AgNO3
D. Na2SO3
Câu 7: Trong các muối NaCl, CaCO3, KNO3, BaSO4, CuSO4, AgCl, MgCO3, số lượng muối tan trong nước là
A. 3.
- B. 4.
- C. 5.
- D. 6.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: CO2 + NaOH → ? + H2O Chất ở vị trí dấu ? có tên gọi là:
A. sodium carbonate
- B. sodium sulfate
- C. potassium carbonate
- D. potassium sulfate
Câu 9: Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là
A. 6,4g
- B. 6,5g
- C. 16g
- D. 3,2g
Câu 10: Hợp chất X được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Chất X thuộc loại chất gì?
A. Muối
- B. Base
- C. Acid
- D. Oxide
Câu 11: Để nhận biết các dung dịch: HCI, NaOH, MgSO4 ta dùng:
- A. phenolphtalein
B. quỳ tím
- C. kim loại
- D. dung dịch muối BaCl2
Câu 12: Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là:
- A. 20g
- B. 15,4g
- C. 24,8g
D. 15,2g
Câu 13: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M. Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
A. 0,05 lít
- B. 0,1 lít
- C. 0,2 lít
- D. 0,5 lít
Câu 14: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa
A. FeCl3
- B. BaCl2
- C. NaNO3
- D. K2SO4
Câu 15: Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là
- A . 8 gam
B. 8,8 gam
- C. 10,2 gam
- D. 12 gam
Câu 16: Cho 0,1 mol CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
- A. 9,8g
B. 33,1g
- C. 23,3g
- D. 31,3g
Câu 17: Kim loại M có hóa trị II. Trong muối sulfate của M, kim loại chiếm 20% về khối lượng. Công thức của muối đó là
- A. Fe2(SO4)3
- B. Na2SO4
C. MgSO4
- D. CaSO3
Câu 18: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là
A. 8 gam
- B. 4 gam
- C. 6 gam
- D. 12 gam
Câu 19: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.
- B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
- C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.
- D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4.
Câu 20: Cho 3,9 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2SO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, ta thu được một hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với methane là 3,583 và dung dịch B. Để trung hòa lượng acid còn dư trong dung dịch B ta phải dùng hết 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Vậy % Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu là
- A. 60,5%
- B. 64%
C. 25,14%
- D. 35,4%
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Hóa học 8 Cánh diều bài 12 Muối
Bình luận