Tắt QC

Trắc nghiệm HDTN 7 kết nối tri thức Chủ đề 4 Bài 1 Rèn luyện thói quen ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 tuần 4: Ren luyện bản thân - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 Câu 1:  Những việc làm để giúp nhà cửa, lớp học gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ là?

  • Sắp xếp sách vở gọn gàng
  • Gấp quần áo và đồ dùng gọn gàng
  • Quét và lau nhà
  • Tất cả các phương án trên

Câu 2: Vì sao các thành viên đều phải có trách nhiệm đối với công việc chung của gia đình?

  • Để gánh vác
  • Để giúp đỡ
  • Để chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3: Những thuận lợi khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?

  • Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng
  • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết
  • Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái
  • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm đồ vật và tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái

Câu 4: Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường

  • Để đồ dùng không đúng vị trí
  • Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp
  • Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng
  • Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên

Câu 5: Em có thể làm gì để khắc phục việc không sắp xếp bàn học gọn gàng, sạch sẽ?

  • Tự giác sắp xếp bàn học sau khi học xong
  • Cùng người thân trong nhà nhắc nhở lẫn nhau để nghiêm túc thực hiện
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 6: Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp bị ảnh hưởng như thế nào đến học tập và cuộc sống của mỗi người?

  • Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích
  • Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp
  • Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh
  • Mất nhiều thời gian tìm đồ và không gian sống học tập, bừa bộn

Câu 7: Đâu không phải là thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em có thể thực hiện ở gia đình?

  • Rửa dọn bát đĩa sau mỗi bữa ăn
  • Không dọn dẹp nhà cửa hàng ngày
  • Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng
  • Sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng

Câu 8: Thực hiện thường xuyên những việc làm nào sau để tạo thói quen ngăn lắp, gọn gàng?

  • Xếp các đồ dùng vào đúng vị trí và cất lại sau mỗi lần sử dụng
  • Loại bớt những đồ dùng không cần thiết
  • Sáng tạo thêm không gian lưu trữ mới
  • Tất cả các phương án trên

Câu 9: Một số thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em có thể thực hiện ở gia đình?

  • Dọn dẹp nhà cửa hằng ngày
  • Rửa dọn bát đĩa sau mỗi bữa ăn
  • Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 10: Thói quen ngăn nắp, sạch sẽ có ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe?

  • Tránh các bệnh về phổi
  • Tránh các bệnh truyền nhiễm qua ruồi muỗi
  • Sẽ dễ bị bệnh hơn
  • Tránh các bệnh về phổi và sẽ dễ bị bệnh hơn

Câu 11: Đâu không phải là ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ?

  • Tiết kiệm thời gian dọn dẹp
  • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết
  • Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn
  • Không tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái

Câu 12: Việc thể hiện thói ngăn nắp, sạch sẽ làm điều gì xảy ra?

  • Mọi người chê bai
  • Truyền động lực do mọi người dọn dẹp, ngăn nắp
  • Là tấm gương tốt
  • Truyền động lực cho mọi người dọn dẹp và là tấm gương tốt

Câu 13: Ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ?

  • Tiết kiệm thời gian dọn dẹp
  • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết
  • Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 14: Hà luôn ăn vặt xong rồi nhét vỏ vào gầm bàn vì sợ bẩn cặp mình. Theo em đó có phải thói quen ngăn nắp, sạch sẽ không? Vì sao?

  • Phải, vì Hà đã giữ cho cặp của mình sạch sẽ
  • Phải, vì bác lao công sẽ dọn bàn
  • Không phải, vì Hà đã làm bẩn môi trường lớp học
  • Cả 3 ý trên

Câu 15:  Có những cách quản lý đồ dùng cá nhân hiệu quả nào?

  • Phân loại và sắp xếp đồ dùng cá nhân theo từng nhóm nhất định
  • Loại bỏ những đồ vật không còn sử dụng
  • Dọn dẹp theo khu vực và thứ tự ngay từ lần đầu
  • Cả ba đáp án đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác