Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 3 Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 tuần 5: Em với gia đình - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đâu là biểu hiện của sự lắng nghe?
A. Tiếp thu ý kiến
- B. Không tiếp thu ý kiến
- C. Bảo thủ
- D. Tự ái
Câu 2: Tại sao cần lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình?
- A. Để cải thiện những khuyết điểm
- B. Để gắn kết gia đình
- C. Để phá vỡ hạnh phúc
D. A và B đúng
Câu 3: Để lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình, chúng ta cần?
- A. Nghĩ rằng người thân muốn tốt và tin tưởng vào mình
- B. Đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu
- C. Nhìn và theo dõi cảm xúc của người thân
D. Cả 3 ý trên
Câu 4: Đâu là phát biểu đúng?
A. Lắng nghe ý kiến của người thân sẽ giúp mọi người hiểu nhau hơn
- B. Lắng nghe ý kiến của người thân là phải thực hiện đúng theo ý kiến đó
- C. Lắng nghe ý kiến của người thân là không tôn trọng chính mình
- D. Cả 3 ý trên
Câu 5: Đâu là cách thức để chúng ta lắng nghe tích cực được ý kiến của người thân?
- A. Xin sự góp ý
- B. Tâm sự cùng họ
- C. Bắt họ nói ra ý kiến
D. A và B đúng
Câu 6: Khi được người thân góp ý, ta cần có thái độ?
- A. Giận dữ
- B. Tiếp thu
- C. Phản bác
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Một người biết lắng nghe ý kiến của người khác sẽ trở nên như thế nào?
- A. Thành công
- B. Được mọi người yêu mến
- C. Hiểu mình và hiểu mọi người
D. Cả 3 ý trên
Câu 8: Đâu là ý kiến đúng?
- A. Chỉ có trẻ em mới cần lắng nghe người lớn
- B. Chỉ có người lớn mới được góp ý cho trẻ em
C. Mọi người trong gia đình cần lắng nghe lẫn nhau
- D. Cả 3 ý trên
Câu 9: Lắng nghe ý kiến người thân trong gia đình là?
A. Trách nhiệm
- B. Nghĩa vụ
- C. Nhiệm vụ
- D. Cả 3 ý trên
Câu 10: Lắng nghe tích cực là gì?
A. Là tiếp thu ý kiến xác đáng và thay đổi cho phù hợp
- B. Tiếp thu mọi ý kiến và ngoan ngoãn làm theo
- C. Chỉ nghe rồi để đó
- D. Cả 3 ý trên
Câu 11: Hùng dạo này rất hay đi chơi với bạn bè và bỏ bê học tập. Bố mẹ có khuyên cậu hãy tập trung học hành hơn. Hùng tỏ ra khó chịu và nói rằng bố mẹ thật phiền phức. Em có nhận xét gì về thái độ của Hùng?
- A. Thái độ của Hùng chưa đúng
- B. Hùng đúng vì bố mẹ không nên can thiệp quá sâu vào việc của Hùng
- C. Thái độ của Hùng thể hiện sự thiếu lắng nghe
D. A và C đúng
Câu 12: Bà nội ốm phải vào viện nhưng Thảo không quan tâm, bố mẹ có góp ý rằng cuối tuần Thảo hãy vào thăm bà. Thảo đã tỏ ra khó chịu vì thấy bố mẹ đi thăm là được rồi. Đâu là nhận xét gì về hành động của Thảo?
A. Thảo không biết lắng nghe
- B. Thảo làm như vậy là đúng
- C. Thảo nên nghe theo bố mẹ vì bố mẹ lúc nào cũng đúng
- D. Cả 3 ý trên
Câu 13: Hoàng học rất giỏi tiếng Anh và có ước mơ trở thành phiên dịch viên. Thế nhưng bố mẹ lại bắt em học làm bác sĩ. Hoàng kiên quyết không nghe theo lời bố mẹ vì bản thân không giỏi các môn tự nhiên. Đâu là nhận xét gì về hành động của Hoàng?
A. Hoàng đúng vì góp ý của bố mẹ chưa phù hợp
- B. Hoàng sai vì bố mẹ lúc nào cũng đúng
- C. Hoàng không biết lắng nghe
- D. Cả 3 ý trên
Câu 14: Hương lúc nào cũng cãi lời bố mẹ vì em cho rằng người lớn không hiểu được con nít. Em luôn tự làm việc theo ý của mình. Đâu là nhận xét đúng về Hương?
- A. Hương thiếu sự tôn trọng bố mẹ
- B. Hương chưa biết cách lắng nghe
- C. Hương làm như vậy là đúng
D. A và B đúng
Câu 15: Huệ không giỏi vẽ nhưng lại muốn thi vào trường mĩ thuật. Bố mẹ thấy vậy liền khuyên em hãy làm giáo viên vì em có khả năng ăn nói và giỏi môn văn. Nếu là Hương em sẽ làm gì?
- A. Tiếp tục làm theo ý mình
B. Suy nghĩ về góp ý của bố mẹ
- C. Em sẽ chọn ngành khác không phải cả 2 công việc trên để thể hiện sự phản đối
- D. Cả 3 ý trên
Bình luận