Trắc nghiệm HDTN 7 kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 3 Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 tuần 5: Em với gia đình - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chúng ta nên thể hiện sự lắng nghe tích cực với ai
- Với mẹ
Với mọi người
- Với bạn
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Tại sao cần lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình?
- Để cải thiện những khuyết điểm
- Để gắn kết gia đình
- Để phá vỡ hạnh phúc
Để cải thiện những khuyết điểm để gắn kết gia đình
Câu 3: Chúng ta cần làm gì khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của các thành viên?
- Không quan tâm
Lắng nghe tích cực
- Lắng nghe hời hợt
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Đâu là phát biểu đúng?
Lắng nghe ý kiến của người thân sẽ giúp mọi người hiểu nhau hơn
- Lắng nghe ý kiến của người thân là phải thực hiện đúng theo ý kiến đó
- Lắng nghe ý kiến của người thân là không tôn trọng chính mình
- Cả 3 ý trên
Câu 5: Vì sao chúng ta cần lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của các thành viên?
- Hoàn thiện bản thân
- Phát triển mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 6: Khi được người thân góp ý, ta cần có thái độ?
- Giận dữ
- Tiếp thu
- Phản bác
Cả 3 ý trên
Câu 7: Đâu là những biểu hiện của lắng nghe tích cực?
- Nhìn bố khi nói chuyện
- Lắng nghe góp ý của bố và sẵn sàng thực hiện: vào phòng dọn dẹp
- Cảm ơn bố sau khi thấy được hiệu quả của những lời bố góp ý
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Đâu là ý kiến đúng?
- Chỉ có trẻ em mới cần lắng nghe người lớn
- Chỉ có người lớn mới được góp ý cho trẻ em
Mọi người trong gia đình cần lắng nghe lẫn nhau
- Cả 3 ý trên
Câu 9: Lắng nghe ý kiến người thân trong gia đình là?
Trách nhiệm
- Nghĩa vụ
- Nhiệm vụ
- Cả 3 ý trên
Câu 10: Lắng nghe tích cực là gì?
Là tiếp thu ý kiến xác đáng và thay đổi cho phù hợp
- Tiếp thu mọi ý kiến và ngoan ngoãn làm theo
- Chỉ nghe rồi để đó
- Cả 3 ý trên
Câu 11: Để lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình, chúng ta cần?
- Nghĩ rằng người thân muốn tốt và tin tưởng vào mình
- Đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu
- Nhìn và theo dõi cảm xúc của người thân
Cả 3 ý trên
Câu 12: Bà nội ốm phải vào viện nhưng Thảo không quan tâm, bố mẹ có góp ý rằng cuối tuần Thảo hãy vào thăm bà. Thảo đã tỏ ra khó chịu vì thấy bố mẹ đi thăm là được rồi. Đâu là nhận xét gì về hành động của Thảo?
Thảo không biết lắng nghe
- Thảo làm như vậy là đúng
- Thảo nên nghe theo bố mẹ vì bố mẹ lúc nào cũng đúng
- Cả 3 ý trên
Câu 13: Đâu là biểu hiện của sự lắng nghe?
Tiếp thu ý kiến
- Không tiếp thu ý kiến
- Bảo thủ
- Tự ái
Câu 14: Hương lúc nào cũng cãi lời bố mẹ vì em cho rằng người lớn không hiểu được con nít. Em luôn tự làm việc theo ý của mình. Đâu là nhận xét đúng về Hương?
- Hương thiếu sự tôn trọng bố mẹ
- Hương chưa biết cách lắng nghe
- Hương làm như vậy là đúng
Hương thiếu sự tôn trọng bố mẹ
Câu 15: Làm thế nào để thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận góp ý và chia sẻ của các thành viên trong gia đinh?
- Nhìn vào mắt người nói
- Thể hiện sự đồng cảm với người nói
- Có phản hồi phù hợp
Cả ba đáp án trên đều đúng
Bình luận