Tắt QC

Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức học kì II (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người. 

  • A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tỉnh bột cho con người.

  • B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người.
  • C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người.

  • D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người.

Câu 2: Biện pháp bảo vệ môi trường thứ ba được đề cập đến là:

  • A. Quản lí tốt chất thải, nước thải

  • B. Thực hiện tốt biện pháp quản lí, chăm sóc ao nuôi, phòng dịch bệnh.

  • C. Khuyến khích các hộ nuôi trồng tăng cường áp dụng tiến bộ kĩ thuật.
  • D. Hạn chế sử dụng kháng sinh, hóa chất.

Câu 3: Có mấy biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?

  • A. 1

  • B. 3

  • C. 5
  • D. 7

Câu 4: Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? 

  • A. Sử dụng thuốc nổ.

  • B. Sử dụng kích điện.

  • C. Khai thác trong mùa sinh sản.

  • D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép.

Câu 5: Biện pháp bảo vệ môi trường đầu tiên được đề cập đến là:

  • A. Quản lí tốt chất thải, nước thải
  • B. Thực hiện tốt biện pháp quản lí, chăm sóc ao nuôi, phòng dịch bệnh.

  • C. Khuyến khích các hộ nuôi trồng tăng cường áp dụng tiến bộ kĩ thuật.

  • D. Hạn chế sử dụng kháng sinh, hóa chất.

Câu 6: Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả là:

  • A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
  • B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.

  • C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh

  • D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.

Câu 7: Công việc thứ hai được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả là:

  • A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.

  • B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
  • C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh

  • D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.

Câu 8: Công việc thứ tư được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả là:

  • A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.

  • B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.

  • C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh

  • D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.

Câu 9: Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? 

  • A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao.
  • B. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao.

  • C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao.

  • D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới.

Câu 10: Đo nhiệt độ của nước có bước nào sau đây?

  • A. Nhúng nhiệt kế vào nước

  • B. Quan sát và đọc kết quả

  • C. Thu dọn dụng cụ và vệ sinh môi trường

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Lượng thức ăn cho cá ăn như thế nào là phù hợp?  

  • A. Khoảng 1% - 3% khối lượng cá trong ao.

  • B. Khoảng 3% - 5% khối lượng cá trong ao.
  • C. Khoảng 5% - 7% khối lượng cá trong ao.

  • D. Khoảng 7% - 9% khối lượng cá trong ao.

Câu 12: Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của đa số các loài cá là 

  • A. từ 15 °C đến 20 °C. 

  • B. từ 20 °C đến 25 °C.

  • C. từ 25 °C đến 28 °C. 
  • D. từ 29 °C đến 32 °C.

Câu 13: Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây?  

  • A. từ 15 cm đến 20 cm. 

  • B. từ 20 cm đến 30 cm.
  • C. từ 30 cm đến 40 cm. 

  • D. từ 40 cm đến 50 cm.

Câu 14: Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp?  

  • A. Không cần xây gạch. 

  • B. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m.
  • C. Cao từ 1,0 m đến 2,0m. 

  • D. Xây cao đến mái (như nhà ở của người).

Câu 15: Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây chuồng nuôi phải lưu ý? 

  • A. phải thực hiện đúng kĩ thuật và chọn địa điểm

  • B. hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che 

  • C. bố trí các thiết bị khác

  • D. tất cả đều đúng

Câu 16: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?  

  • A. Bệnh viêm dạ dày. 

  • B. Bệnh giun đũa ở gà.

  • C. Bệnh ghả. 

  • D. Bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Câu 17: Đâu là tác dụng của việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi?  

  • A. Tiêm vaccine có tác dụng tạo miễn dịch cho vật nuôi, giúp vật nuôi chống lại tác nhân gây bệnh.

  • B. ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.

  • C. Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh hồi phục.

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?  

  • A. Tiêm vaccine

  • B. Vệ sinh chuồng trại

  • C. Môi trường chuồng trại quá nóng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? 

  • A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.

  • B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
  • C. Giữ ấm cơ thể.

  • D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 20: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm? 

  • A. Đặc điểm di truyền.

  • B. Điều kiện môi trường.

  • C. Sự chăm sóc của con người.

  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 21: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là?  

  • A. Sự sinh trưởng.

  • B. Sự phát dục.
  • C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

  • D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 22: Mục tiêu của chăn nuôi đực giống là  

  • A. cho ra nhiều con giống tốt nhất.
  • B. nhanh lớn, nhiều nạc.

  • C. càng béo càng tốt.

  • D. nhanh lớn, khỏe mạnh.

Câu 23: Trong các cách cho đực giống ăn sau đây, cách nào là đúng? a

  • A. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
  • B. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu lipid.

  • C. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.

  • D. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất lipid.

Câu 24: Nhận xét đúng về mối liên quan giữa sự phát triển của vật nuôi với sự sinh trưởng và phát dục? c

  • A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

  • B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

  • C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
  • D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 25: Đâu không phải là đặc điểm của chăn nuôi trang trại:

  • A. Đầu tư lớn về chuồng trại

  • B. Năng suất cao

  • C. Dịch bệnh nhiều
  • D. Có biện pháp xử lí chất thải tốt

Câu 26: Nuôi dưỡng là cung cấp cho vật nuôi chất dinh dưỡng:

  • A. Đủ lượng

  • B. Phù hợp với từng giai đoạn

  • C. Phù hợp với từng đối tượng

  • D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Vật nuôi non có mấy đặc điểm chung?
  • A. 1

  • B. 2
  • C. 3

  • D. 4

Câu 28: Bệnh nào sau đây có nguyên nhân do môi trường sống không thuận lợi?

  • A. Bệnh cảm nóng ở gà
  • B. Bệnh cúm gia cầm

  • C. Bệnh ghẻ ở chó

  • D. Bệnh còi xương ở lợn

Câu 29: Bệnh nào sau đây có nguyên nhân do vi sinh vật?

  • A. Bệnh cảm nóng ở gà

  • B. Bệnh cúm gia cầm
  • C. Bệnh ghẻ ở chó

  • D. Bệnh còi xương ở lợn

Câu 30: Bệnh nào sau đây có nguyên nhân do động vật kí sinh?

  • A. Bệnh cảm nóng ở gà

  • B. Bệnh cúm gia cầm

  • C. Bệnh ghẻ ở chó
  • D. Bệnh còi xương ở lợn

Câu 31: Bệnh nào sau đây có nguyên nhân do thiếu dinh dưỡng?

  • A. Bệnh cảm nóng ở gà

  • B. Bệnh cúm gia cầm

  • C. Bệnh ghẻ ở chó

  • D. Bệnh còi xương ở lợn

Câu 32: Tác dụng thứ ba của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi được đề cập đến trong chương trình là:

  • A. Tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho vật nuôi giúp giảm khả năng nhiễm bệnh.

  • B. Tiêu diệt mầm bệnh, hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh, ngăn ngừa lây lan dịch bệnh.

  • C. Tiêm vắc xin giúp tạo miễn dịch.
  • D. Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh phục hồi.

Câu 33: Biểu hiện của bệnh tiêu chảy ở gà là:

  • A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng
  • B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh

  • C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34: Biểu hiện của bệnh cúm gia cầm ở gà là:

  • A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng

  • B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh

  • C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35: Khi gà bị lạnh:

  • A. Gà phân bố đều trên sàn

  • B. Gà chụm lại thành đám ở dưới đèn úm
  • C. Tản ra xa, tránh đèn úm

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 36: Khi gà bị nóng quá:

  • A. Gà phân bố đều trên sàn

  • B. Gà chụm lại thành đám ở dưới đèn úm

  • C. Tản ra xa, tránh đèn úm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37: Cá mới thả cho ăn thức ăn viên nổi có hàm lượng protein bao nhiêu?

  • A. 30% - 35%
  • B. 28% - 30%

  • C. Cả A và B đều đúng

  • D. Đáp án khác

Câu 38: Cá lớn cho ăn thức ăn viên nổi có hàm lượng protein bao nhiêu?

  • A. 30% - 35%

  • B. 28% - 30%
  • C. Cả A và B đều đúng

  • D. Đáp án khác

Câu 39: Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản giúp:

  • A. Quyết định chất lượng thủy sản

  • B. Quyết định hiệu quả kinh tế trong nuôi thủy sản

  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác

Câu 40: Có mấy tác dụng chính trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

  • A. 1

  • B. 2

  • C. 3

  • D. 4

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác