Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì II (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chương trình giới thiệu mô hình trồng trọt công nghệ cao nào?
- A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT
- B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt
- C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Vấn đề ô nhiễm môi trường trong trồng trọt ảnh hưởng đến:
- A. Sức khỏe con người
- B. Xuất khẩu nông sản
- C. Thu nhập của người sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
- A. Gây ra bệnh về hô hấp
- B. Gây ra bệnh về tiêu hóa
- C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Sử dụng phân bón hóa học như thế nào gây ô nhiễm môi trường?
- A. Không đúng cách
- B. Quá liều lượng quy định
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 5: Nhược điểm của hệ thống khí canh là:
- A. Chi phí đầu tư cao
- B. Phí duy trì hệ thống cao
- C. Rễ cây bị khô nếu hệ thống trục trặc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT áp dụng công nghệ nào sau đây?
- A. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
- B. Hệ thống thủy canh màng mỏng dinh dưỡng NFT
- C. Giống xà lách chất lượng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Nhà trồng cây kiểm soát về:
- A. Ánh sáng
- B. Nhiệt độ
- C. Độ ẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Lựa chọn máy bơm cần tìm hiểu thông tin về:
- A. Loại máy
- B. Số lượng
- C. Công suất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Tác dụng của chế phẩm vi sinh là:
- A. Cải tạo đất
- B. Nâng cao độ phì nhiêu của đất
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 10: Người ta xử lí nước với chế phẩm vi sinh bằng cách nào?
- A. Rắc xuống nước
- B. Đổ chế phẩm trực tiếp xuống nước
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 11: Hệ thống thủy canh tĩnh áp dụng với đối tượng cây trồng nào?
- A. Các loại rau ăn quả, hoa, cây cảnh trồng chậu.
- B. Các loại cây có hình thái thân, lá nhỏ như rau ăn lá
- C. Các loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn như rau ăn lá, dâu tây, hoa thời vụ
D. Một số loại rau ăn lá ngắn ngày, cây cành nhỏ trồng trong nhà
Câu 12: Lựa chọn máy làm đất cần tìm hiểu thông tin về:
- A. Loại máy
- B. Số lượng
- C. Công suất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Nhược điểm của hệ thống khí canh là:
- A. Chi phí đầu tư cao
- B. Phí duy trì hệ thống cao
- C. Rễ cây bị khô nếu hệ thống trục trặc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Hãy cho biết, đâu là phạm vi áp dụng của mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT?
- A. Trồng khoai tây
- B. Trồng cà rốt
- C. Trồng các loại rau ăn quả như dưa chuột, dưa lưới, cà chua, ớt ngọt, ..
D. Trồng rau ăn lá như xà lách, cải ngọt, rau muống, rau thơm, …
Câu 15: Hãy cho biết, đâu là phạm vi áp dụng của mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?
- A. Trồng khoai tây
B. Trồng cà rốt
- C. Trồng các loại rau ăn quả như dưa chuột, dưa lưới, cà chua, ớt ngọt, ..
- D. Trồng rau ăn lá như xà lách, cải ngọt, rau muống, rau thơm, …
Câu 16: Loại cây nào nên bón lót ngay trước khi gieo trồng?
- A. Cây thân thảo
- B. Cây ngắn ngày
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 17: Xử lí đất bằng chế phẩm vi sinh vào thời điểm nào?
- A. Trước khi trồng
B. Trước hoặc sau khi trồng
- C. Sau khi trồng
- D. Đáp án khác
Câu 18: Có phương pháp gieo hạt nào?
- A. Gieo vãi
- B. Gieo theo hàng
C. Gieo theo hốc
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Ưu điểm của phương pháp đa bội thể là:
- A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.
- B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới
C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.
- D. Nhanh đạt mục đích chọn giống
Câu 20: Ưu điểm của phương pháp đột biến gen là:
- A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.
B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới
- C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.
- D. Nhanh đạt mục đích chọn giống
Câu 21: Phương pháp chiết cành là
- A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
- C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22: Đâu là ưu điểm của biện pháp cơ giới, vật lí?
A. Đơn giản, dễ thực hiện
- B. Giảm chi phí phòng, trừ sâu, bệnh
- C. Đảm bảo cân bằng sinh thái
- D. Tiết kiệm thời gian và công sức
Câu 23: Loại phân nào dùng chủ yếu để bón lót?
- A. Phân đạm
B. Phân lân
- C. Phân kali
- D. Phân tổng hợp
Câu 24: Đâu là nội dung của biện pháp sinh học?
- A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 25: Loại phân nào khi đốt có mùi khai?
A. Phân đạm
- B. Phân lân
- C. Phân kali
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Đâu là nội dung của biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh?
- A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 27: Super phosphate là một loại
- A. Phân đạm
B. Phân lân
- C. Phân hữu cơ
- D. Phân vi sinh
Câu 28: Đâu là nội dung của biện pháp cơ giới, vật lí?
- A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 29: Đặc điểm giống cây trồng phụ thuộc vào:
- A. Gen
- B. Môi trường
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 30: Sâu hại có loại nào sau đây?
- A. Biến thái hoàn toàn
- B. Biến thái không hoàn toàn
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 31: Phương pháp chiết cành là
- A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
- C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32: Urea là một loại
A. Phân đạm
- B. Phân lân
- C. Phân hữu cơ
- D. Phân vi sinh
Câu 33: Ưu điểm của phương pháp chuyển gen là:
- A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.
- B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới
- C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.
D. Nhanh đạt mục đích chọn giống
Câu 34: Nhóm sâu hại biến thái không hoàn toàn phát triển qua giai đoạn nào sau đây?
- A. Trứng
- B. Sâu non
- C. Trưởng thành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35: Phương pháp ghép là
- A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
- B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36: Phòng trừ sâu bệnh giúp:
- A. Gia tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp
- B. Duy trì cân bằng sinh thái
- C. Bảo vệ môi trưởng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37: Ưu điểm của phương pháp đột biến gen là:
- A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.
B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới
- C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.
- D. Nhanh đạt mục đích chọn giống
Câu 38: Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho quả?
- A. Hình A.
- B. Hình B.
- C. Hình C.
D. Hình D.
Câu 39: Xác động vật là một loại
- A. Phân đạm
- B. Phân lân
C. Phân hữu cơ
- D. Phân vi sinh
Câu 40: Phòng trừ sâu bệnh giúp:
- A. Giảm thiểu sâu bệnh hại
- B. Đảm bảo năng suất
- C. Đảm bảo chất lượng sản phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì II
Bình luận