Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì II (P3)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kế hoạch trồng trọt không có thông tin nào dưới đây

  • A. Địa điểm và diện tích gieo trồng, sơ đồ khu vực trồng
  • B. Thời gian gieo, trồng và dự kiến thu hoạch
  • C. Giống và vật tư trồng trọt
  • D. Chi phí lỗ

Câu 2: Lựa chọn máy bơm cần tìm hiểu thông tin về:

  • A. Loại máy
  • B. Số lượng
  • C. Công suất
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3: Tìm hiểu thông tin về giống cây trồng, tức là tìm hiểu về:

  • A. Tên giống
  • B. Lượng giống
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Lựa chọn máy làm đất cần tìm hiểu thông tin về:

  • A. Loại máy
  • B. Số lượng
  • C. Công suất
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Cần tìm hiểu thông tin gì về giống cây trồng?

  • A. Tên giống     
  • B. Lượng giống
  • C.Cả 2 đáp án trên đều đúng     
  • D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 6: Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi:

  • A. Sản phẩm trồng trọt được bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp với từng loại sản phẩm.
  • B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
  • C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm
  • D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 7:  Hãy cho biết, đâu là phạm vi áp dụng của mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT?

  • A. Trồng rau ăn lá như xà lách, cải ngọt, rau muống, rau thơm, …
  • B. Trồng các loại rau ăn quả như dưa chuột, dưa lưới, cà chua, ớt ngọt, ..
  • C. Trồng cà rốt
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong thu hoạch?

  • A. Máy cày
  • B. Máy gieo hạt cầm tay
  • C. Máy xới, vun
  • D. Máy thu hoạch khoai tây

Câu 9: hược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

  • A. Giá thành sản xuất cao
  • B. Giá bán cao
  • C. Chủng loại chưa đa dạng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc cây trồng?

  • A. Máy cày
  • B. Máy gieo hạt cầm tay
  • C. Máy xới, vun
  • D. Máy thu hoạch khoai tây

Câu 11:  Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc cá thể:

  • A. Cây nhân giống vô tính
  • B. Cây tự thụ phấn
  • C. Cây giao phấn
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 12: Máy động lực công suất nhỏ có công suất động cơ:

  • A. Trên 35 HP
  • B. Trên 12 HP
  • C. Dưới 12 HP
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13:  Phân bón tan chậm có kiểm soát giúp:

  • A. Hạn chế ô nhiễm mạch nước ngầm
  • B. Hạn chế ô nhiễm không khí
  • C. Hạn chế thoái hóa đất
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Bón theo hố tức là:

  • A. Rải đều phân bón trên mặt luống
  • B. Rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch
  • C. Bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng
  • D. Đào hố

Câu 15: Ô nhiễm môi trường trong trồng trọt là sự ô nhiễm:

  • A. Đất
  • B. Nước
  • C. Không khí
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Bón theo hốc tức là:

  • A. Rải đều phân bón trên mặt luống
  • B. Rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch
  • C. Bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng
  • D. Đào hố

Câu 17: Đâu là ứng dụng công nghệ vi sinh xử lí chất thải trồng trọt?

  • A. Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm phân bón cho cây trồng
  • B. Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi.
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 18: Đâu không phải là rác thải:

  • A. Vỏ chai
  • B. Lọ hóa chất bảo vệ thực phẩm
  • C. Vỏ hạt
  • D. Vỏ bao phân bón

Câu 19:  Diện tích đất trồng ở Việt Nam tính đến năm 2018 là:

  • A. 20 triệu ha
  • B. 27 triệu ha
  • C. 27,3 triệu ha
  • D. 20,3 triệu ha

Câu 20: Đâu là nội dung của biện pháp canh tác?

  • A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
  • B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
  • C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
  • D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 21: CPhương pháp giâm cành là

  • A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
  • B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
  • C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22: Đâu không phải ưu điểm của biện pháp canh tác?

  • A. Dễ áp dụng, hiệu quả lâu dài
  • B. Không gây ô nhiễm môi trường
  • C. An toàn cho sức khỏe người sản xuất
  • D. Hiệu quả cao khi sâu, bệnh đã phát sinh thành dịch

Câu 23: Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển được kiểm soát:

  • A. Sản phẩm trồng trọt được bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp với từng loại sản phẩm.
  • B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
  • C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm
  • D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 24: Ưu điểm của phương pháp đa bội thể là:

  • A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.
  • B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới
  • C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.
  • D. Nhanh đạt mục đích chọn giống

Câu 25:  Đâu là ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt?

  • A. Ứng dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo và bảo vệ đất trồng
  • B. Ứng dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo và bảo vệ môi trường nước
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 26: Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu do:

  • A. Nấm Pyricularia oryzae gây ra
  • B. Virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
  • C. Vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
  • D. Tuyến trùng gây ra

Câu 27: Chế phẩm vi sinh sản xuất dưới dạng:

  • A. Bột
  • B. Lỏng
  • C. Bột hoặc lỏng
  • D. Đáp án khác

Câu 28: Bệnh vàng lá gân xanh hại cam do:

  • A. Nấm Pyricularia oryzae gây ra
  • B. Virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra
  • C. Vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra
  • D. Tuyến trùng gây ra

Câu 29: Xử lí đất bằng chế phẩm vi sinh vào thời điểm nào?

  • A. Trước khi trồng
  • B. Sau khi trồng
  • C. Trước hoặc sau khi trồng
  • D. Đáp án khác

Câu 30:  Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong làm đất?

  • A. Máy cày
  • B. Máy gieo hạt cầm tay
  • C. Máy xới, vun
  • D. Máy thu hoạch khoai tây

Câu 31:  Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong gieo trồng?

  • A. Máy cày
  • B. Máy gieo hạt cầm tay
  • C. Máy xới, vun
  • D. Máy thu hoạch khoai tây

Câu 32: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc cây trồng?

  • A. Máy cày
  • B. Máy gieo hạt cầm tay
  • C. Máy xới, vun
  • D. Máy thu hoạch khoai tây

Câu 33: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong thu hoạch?

  • A. Máy cày
  • B. Máy gieo hạt cầm tay
  • C. Máy xới, vun
  • D. Máy thu hoạch khoai tây

Câu 34: Đâu là biểu hiện của ô nhiễm trong trồng trọt?

  • A. Đất trồng bị thoái hóa
  • B. Đất trồng và nguồn nước bị nhiễm độc tố và vi sinh vật có hại
  • C. Không khí bị nhiễm khói, bụi và các khí độc
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35: Đâu là biểu hiện của đất trồng bị thoái hóa?

  • A. Đất axit hóa
  • B. Đất kiềm hóa
  • C. Đất mặn hóa, bạc màu
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 36: Đâu là biểu hiện của đất trồng và nguồn nước bị nhiễm độc tố và vi sinh vật có hại?

  • A. Đất chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật
  • B. Đất chứa tồn dư kim loại nặng
  • C. Không khí bị nhiễm khói, bụi và các khí độc
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 37: Đâu là chất thải trồng trọt?

  • A. Phụ phẩm
  • B. Rác thải
  • C. Đáp án khác
  • D. Phụ phẩm và rác thải

Câu 38: Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho rễ?

Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho rễ? 

  • A. Hình A.
  • B. Hình B.
  • C. Hình C.
  • D. Hình D.

Câu 39: Đâu không phải là phụ phẩm?

  • A. Túi nylon
  • B. Rơm
  • C. Rạ
  • D. Cành cây

Câu 40:  Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho lá?

 Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho lá?

  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác